K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nắng của mùa thu là sắc lá vàng ngập lối ta đi , lá những bông cúc nở xoè bên hiên nhà lặng lẽ . Nắng mùa đông là mênh mang sắc vàng trái thị của những cây dạ mẹ phơi . Còn nắng của mùa đông hiếm hoi , ngậm ngùi gợi một chút nao nao luyến tiếc , bất chợt . Có một chiều đông , vài giọt nắng rớt xuống bên hiên , cô bé ngơ ngác nhìn , giơ tay ra hứng :Không biết đó có phải là những...
Đọc tiếp

Nắng của mùa thu là sắc lá vàng ngập lối ta đi , lá những bông cúc nở xoè bên hiên nhà lặng lẽ . Nắng mùa đông là mênh mang sắc vàng trái thị của những cây dạ mẹ phơi . Còn nắng của mùa đông hiếm hoi , ngậm ngùi gợi một chút nao nao luyến tiếc , bất chợt . Có một chiều đông , vài giọt nắng rớt xuống bên hiên , cô bé ngơ ngác nhìn , giơ tay ra hứng :Không biết đó có phải là những giọt nắng mùa thu còn sót lại hay chúng được chắt chiu dệt lên từ những bông cải vàng thắm trong khu vườn nhỏ ,...Cô bé ngồi lặng lẽ dọi theo về chút ánh nắng yếu ớt hắt lên từ phía chân trời xa xa . Bất giác , cô bé thấy mùa đông thật tội nghiệp đáng thương phải chắt chiu cho mình từng giọt nắng yếu ớt . Không đủ sức sua đi gió mùa lạnh lẽo . Thương mùa đông lắm . Cô bé đã ngắt những bông hoa cải trong vườn thả xuống dòng sông để góp vào cho mùa đông một chút nắng . Sắc hoa cải dập dềnh , mênh mang trên sóng nước của một buổi chiều đông...Nắng của mùa thu là sắc lá vàng ngập lối ta đi , lá những bông cúc nở xoè bên hiên nhà lặng lẽ . Nắng mùa đông là mênh mang sắc vàng trái thị của những cây dạ mẹ phơi . Còn nắng của mùa đông hiếm hoi , ngậm ngùi gợi một chút nao nao luyến tiếc , bất chợt . Có một chiều đông , vài giọt nắng rớt xuống bên hiên , cô bé ngơ ngác nhìn , giơ tay ra hứng :Không biết đó có phải là những giọt nắng mùa thu còn sót lại hay chúng được chắt chiu dệt lên từ những bông cải vàng thắm trong khu vườn nhỏ ,...Cô bé ngồi lặng lẽ dọi theo về chút ánh nắng yếu ớt hắt lên từ phía chân trời xa xa . Bất giác , cô bé thấy mùa đông thật tội nghiệp đáng thương phải chắt chiu cho mình từng giọt nắng yếu ớt . Không đủ sức xua đi gió mùa lạnh lẽo . Thương mùa đông lắm . Cô bé đã ngắt những bông hoa cải trong vườn thả xuống dòng sông để góp vào cho mùa đông một chút nắng . Sắc hoa cải dập dềnh , mênh mang trên sóng nước của một buổi chiều đông...

a) Có bạn cho rằng ''Đoạn văn 9 câu trên cần chia làm nhiều đoạn  nhỏ thì ý mới rõ ràng rành mạch.'' Nếu em đồng ý với ý kiến của bạn thì em sẽ phân đoạn ra sao? Căn cứ phân đoạn là gì? (Gợi ý chia làm 3 đoạn)

b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

c) Đặt đầu đề cho đoạn văn

d) Phân tích cái hay của đoạn văn

0
2 tháng 3 2020

Chứng minh qua các ý:

- Thể thơ: Tự do (hay thể chữ)

+ Mỗi câu thơ có 8 chữ

+ Bài thơ, khổ thơ không giới hạn số câu.

+ Cách gieo vần, ngắt nhịp khá tự do, linh hoạt.

          Thông thường bài thơ làm theo thể thơ này sẽ có 8 chữ, gieo vần liền (hai câu liền nhau có vần với nhau) vần bằng vần trắc hoán vị đều đặn. Kế thừa thể hát nói (với một số câu tám chữ) truyền thống nhưng Nhớ rừng (và những bài thơ tám chữ khác trong thơ mới) tự do hơn, linh hoạt hơn (về vần, nhịp, số câu trong bài…). Đây được xem là sự sáng tạo của thơ mới, đóng góp vào sự đổi mới thơ ca dân tộc về mặt thể thơ.

- Xây dựng được hình tượng nghệ thuật độc đáo (con hổ) -> cái "tôi" của Thế Lữ, đại diện cho một bộ phận thanh niên trí thức bấy giờ. (phân tích bài thơ).

Xác định câu nghi vấn trong các đoạn sau. Những câu nghi vấn đó được dùng làm gì?a) Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng, lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một người như thế ấy! … Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!…Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để...
Đọc tiếp

Xác định câu nghi vấn trong các đoạn sau. Những câu nghi vấn đó được dùng làm gì?

a) Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng, lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một người như thế ấy! … Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!…Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…

(Nam Cao, Lão Hạc)

b)  Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

(Thế Lữ , Nhớ rừng)

c) Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cảnh biệt li. Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?

(Khái Hưng, Lá rụng)

d) Vâng, thử tưởng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi như một vật lì lợm…Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?

(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Người ham chơi)

1
17 tháng 9 2017

a, Câu nghi vấn: " Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?"

   → Biểu lộ sự ngạc nhiên đến sững sờ của ông giáo.

   b, Câu nghi vấn "Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?/ Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?/ Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? / Để ta chiếm riêng ta phần bí mật? / Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

   → Bộc lộ sự nuối tiếng những ngày tháng huy hoàng, oanh liệt chỉ còn là quá khứ.

   c, Câu nghi vấn: "Vậy thì sự biệt li… nhẹ nhàng rơi?"

   → Hai câu nghi vấn trên dùng để thể hiện phủ định sự biệt li khi nhìn chiếc lá rơi.

   d, Câu nghi vấn " Ôi, nếu thế thì đâu còn là quả bóng bay?"

   → Dùng để khẳng định những đặc tính vốn có của quả bóng bay ( vỡ, bay mất).

 1. Đọc khổ thơ trích từ bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và thực hiện yêu cầu:.....Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,Để ta...
Đọc tiếp

 1. Đọc khổ thơ trích từ bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và thực hiện yêu cầu:

.....Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

 

1. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? Diễn đạt nội dung ấy thành một câu văn hoàn

chỉnh?

2. Nếu thay từ “chết” bằng từ “tắt” trong câu thơ “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay

gắt” thì câu thơ sẽ thay đổi như thế nào? Có nên thay đổi không? Vì sao?

3. Tìm những câu nghi vấn có trong đoạn thơ trên. Nêu tác dụng của những câu nghi

vấn đó?

4. Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ”(trong thơ có tranh), em cảm nhận điều đó như

thế nào qua đoạn thơ trên. Hãy trình bày bằng một đoạn văn Tổng Phân Hợp khoảng

12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một phép nối (gạch chân và chú

thích).

1
19 tháng 2 2020

1. Nội dung chính của đoạn thơ là: Nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.

Câu văn: Đoạn 3 của bài thơ Nhớ rừng đã thể hiện nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.

2. Nếu thay từ "chết" bằng từ "tắt" trong câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì câu thơ sẽ thay đổi về nghĩa. Không nên thay đổi như vậy vì "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì có sự chế ngự thiên nhiên, tác động lên mặt trời, khẳng định sức mạnh làm chủ núi rừng còn "Ta đợi tắt mảnh mặt trời gay gắt" thiên về sự chủ động của mặt trời.

3. Những từ nghi vấn Nào đâu, Đâu, còn đâu có tác dụng: thể hiện sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại của chúa tể sơn lâm, cho thấy tâm trạng nhức nhối không giải thoát được.

4. Yêu cầu:

- Hình thức: đoạn văn 12 câu, cách lập luận tổng phân hợp

- Nội dung: Chứng minh trong đoạn thơ có hình ảnh đặc sắc, có họa.

27 tháng 2 2022

Nghệ thuật là điệp ngữ, câu hỏi tu từ

Tác dụng: Thể hiện nỗi nhớ da diết một thời vàng son của hổ khi còn là "Chúa sơn lâm"

12 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Biện pháp nt tu từ là :

-điệp ngữ :'ta', 'đâu'

-Sử dụng câu hỏi tu từ:

+Ta say mồi ...trăng tan

+Tiếng chim....tưng bừng

+Ta lặng ... đổi mới

+Để ta ...bí mật

=>Bộc lộ nỗi nhớ tha thiết của con hổ

-Nhân hóa :'ta'

=>Giúp hình ảnh chú hổ trở lên gần gũi, thân thuộc

-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác :'uống ánh trăng tan';

giấc ngủ ta từng bưng':muốn ns những âm thanh vui nhộn ,nhịp nhàng trong rừng đã khiến cho chú hổ tỉnh giấc

-Câu cảm thán : ''Than ôi!''

=>tác dụng :thể hiện sự tiếc nuối khôn nguôi của con hổ đòng thời đó cũng là nỗi niềm của người dan lúc bấy giờ

Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan ?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội ,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?- Than ôi !...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan ?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội ,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?Câu 1: (1,0 điểm ) Đoạn thơ trên là của bài thơ nào? Tác giả là ai? Và được viết theophương thức biểu đạt chính nào?”Câu 2: (1,0 điểm). Xác định câu nghi vấn và chức năng của nó được sử dụng trongđoạn trích?Câu 3: (1 điểm). Cho câu nghi vấn : “ Sao không bảo nó đến ? ” . Thử đảo trật tự trongcâu này để tạo ra các câu nghi vấn khác nhau và chỉ ra sự thay đổi của nó?

1
6 tháng 2 2021

➤ Câu 1: đoạn thơ trên là của bài thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ, phường thức biểu đạt chính là biểu cảm

➤ Câu 2: Các câu nghi vấn: 

+ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

+ Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

+ Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

+ Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

+ Thời oanh liệt nay còn đâu?

=> Chức năng để bộc lộ cảm xúc nhớ thương, tiếc nối của con hổ về thời kỳ vàng son đã qua.

➤ Câu 3: Gốc: Sao không bảo nó đến : tức là "nó" chưa đến

Đổi: +Nó đến sao không bảo? : tức là "nó" đã đến, để hỏi

+Không bảo sao nó đến? : tức là không muốn "nó" đến, để khẳng định