K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

c

18 tháng 2 2018

Đáp án cần chọn là: B

Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai tuy với tư thế của người chiến thắng những Liên Xô đã phải chịu những tổn thất nặng nề: 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 32000 làng mạc bị phá hủy, sản xuất đình trệ…

=> Liên Xô buộc phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1946 – 1950)

Câu 8 Liên Xô cần phải tiến hành khôi phục kinh tế trong giai đoạn 1946-1950 vìA. Chịu nhiều tổn thất do Chiến tranh thế giới thứ hai gây raB. Muốn trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giớiC. Muốn xây dựng nền kinh tế hùng mạnh trên thế giớiD. Muốn xây dựng thế giới "đơn cực" do Liên Xô đứng đầuCâu 9 Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhà nước Xô Viết từ năm 1945 đến...
Đọc tiếp

Câu 8 Liên Xô cần phải tiến hành khôi phục kinh tế trong giai đoạn 1946-1950 vì

A. Chịu nhiều tổn thất do Chiến tranh thế giới thứ hai gây ra

B. Muốn trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới

C. Muốn xây dựng nền kinh tế hùng mạnh trên thế giới

D. Muốn xây dựng thế giới "đơn cực" do Liên Xô đứng đầu

Câu 9 Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhà nước Xô Viết từ năm 1945 đến năm 1991 là gì?

A. hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

B. hòa bình, kiên quyết chống chính sách gây chiến của chủ nghĩa đế quốc

C. hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới

D. hòa dịu, đi đầu trong việc ủng hộ phong trào dân tộc dân chủ

Câu 10 Đâu không phải là cơ sở để dẫn tới sự hợp tác, tương trợ lẫn nhau giữa Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội

B. Đều đặt dưới sự lãnh đạo của các đảng cộng sản

C. Cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin

D. Chung nền kinh tế thị trường

Câu 11 Vai trò chính của tổ chức hiệp ước Vacsava là gì?

A. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, gìn giữ hòa bình an ninh châu Âu và thế giới

B. Tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự với hệ thống tư bản chủ nghĩa

C. Thúc đẩy sự phát triển chính trị- quân sự của Liên Xô và Đông Âu

D. Thắt chặt mối quan hệ giữa Liên Xô với Đông Âu

Câu 12 Một trong những biểu hiện chứng tỏ Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là

A. tích cực giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới

B. trực tiếp đối đầu với các cường quốc phương Tây

C. làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ

D. thúc đẩy sự hình thành xu thế hợp tác toàn cầu

Câu 13 Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) mang ý nghĩa gì quan trọng nhất?

A. Cân bằng lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô

B. Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ

C. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học – kĩ thuật Xô Viết

D. Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân

Câu 14 Đâu không phải là phương hướng chính của các kế hoạch dài hạn Liên Xô thực hiện trong những năm 50-70 của thế kỉ XX?

A. Tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng

B. Thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp

C. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật

D. Lấy phát triển công nghiệp quốc phòng làm trọng tâm

 

Câu 15 Nguyên nhân chủ yếu nào quyết định sự thành công của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong những năm 50-70 của thế kỉ XX?

A. Sự ủng hộ của nhân dân Xô Viết đối với Đảng và Nhà nước Liên Xô

B. Nền tảng cơ sở vật chất đã được xây dựng trước chiến tranh

C. Sự giúp đỡ của các nước tư bản

D. Thắng lợi trong cuộc chiến tranh vệ quốc

Câu 16 Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới trên lĩnh vực kinh tế được đánh dấu bằng sự kiện nào?

A. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới

B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập

C. Các nước Đông Âu hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân

D. Các nước Đông Âu bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội

Câu 17 Phát biểu ý kiến của anh (chị) về nhận định: “Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu là do sự sắp đặt của Liên Xô”

A. Đúng, vì chính Liên Xô là người đã trực tiếp giải phóng các nước Đông Âu

B. Sai, vì nhân dân Đông Âu đã lật đổ nền thống trị của phát xít, thiết lập chính quyền dân chủ trước khi hồng quân tiến vào

C. Sai, vì cuộc đấu tranh giải phóng do nhân dân Đông Âu phối hợp với Liên Xô tiến hành, các chính phủ ra đời do nguyện vọng của nhân dân của nước đó

D. Đúng, vì theo quy định của hội nghị Ianta Đông Âu là vùng ảnh hưởng của Liên Xô

Câu 18 “Từ vũ trụ, tôi không còn nhìn thấy biên giới các quốc gia! Trái đất xanh một màu xanh vĩnh cửu” là câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử nào?

1.     Gagarin

2.     B. Neil Amstrong

3.     C. Buzz Aldrin

4.     D. Eugene Cernan

Câu 19 Cho các sự kiện sau về Liên Xô: 1. Chế tạo thành công bom nguyên tử; 2. Sản xuất công nghiệp tăng 73%; 3. Phóng tàu vũ trụ đưa Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất. Hãy chọn thứ tự sắp xếp đúng:

A. 1-3-2

B. 3-2-1

C. 2-1-3

D. 1-2-3

2
11 tháng 2 2022

có nhiều câu

11 tháng 2 2022

có đúng ko đó hay trả lời bừa

24 tháng 11 2021

C

19 tháng 11 2021

Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.

B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.

C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển.

19 tháng 11 2021

C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

13 tháng 11 2021

tham khảo:

- Ngay từ đầu năm 1946, Đảng và nhà nước Xô Viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) và hoàn thành trước thời hạn 9 tháng.

- Các tầng lớp nhân dân Liên Xô đã sôi nổi thi đua, lao động quên mình để thực hiện kế hoạch.

* Kết quả:

- Về kinh tế:

+ Công nghiệp: Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73%. Hơn 6000 nhà máy được khôi phục và xây dựng.

+ Nông nghiệp: Một số ngành sản xuất nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Đời sống nhân dân được cải thiện.

- Về khoa học - kĩ thuật: có sự phát triển vượt bậc. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

13 tháng 11 2021

Tham khảo:

- Ngay từ đầu năm 1946, Đảng và nhà nước Xô Viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) và hoàn thành trước thời hạn 9 tháng.

- Các tầng lớp nhân dân Liên Xô đã sôi nổi thi đua, lao động quên mình để thực hiện kế hoạch.

1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong ÂuCâu 2. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây...
Đọc tiếp

1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?

A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.

B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.

C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''

D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu

Câu 2. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đong Nam Á có thể rút ra  bài học gì để hội nhập kinh tế quốc tế?

A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

B. Mở cửa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển.

C. Thực hiện chính sách''đóng cửa'' nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.

D. Lấy cải tổ về chính trị-tư tưởng làm trung tâm của công cuộc đổi mới đất nước.

 

3
14 tháng 4 2021

1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?

A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.

B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.

C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''

D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu

 

14 tháng 4 2021

1-C

2- không biếtbucminh

Câu 1 Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là  A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển. Câu 2 Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào?  A. Từ...
Đọc tiếp

Câu 1 Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.

B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.

C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển.

 Câu 2 Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào?  

A. Từ năm 1945-1975.

B. Từ năm 1950-1975.

C. Từ năm 1918-1945.

D. Từ năm 1945-1950.

 Câu 3 Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai khởi đầu từ quốc gia nào?  

A. Anh.

B. Pháp.

C. Liên Xô.

D. Mỹ.

 Câu 4 Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?

A. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh”

B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới

C. Đưa con người lên mặt trăng

D. Tạo ra cừu Đô-li

 Câu 5 Điểm nổi bật trong chính sách đối nội của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?  

A. Thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc.

B. Chống phong trào công nhân và Đảng cộng sản Mỹ hoạt động.

C. Chống sự nổi loạn của thế hệ trẻ.

D. Đối phó với phong trào đấu tranh của người da đen.

 Câu 6 Chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000 là  

A. Cố gắng thiết lập trật tự thế giới đơn cực

B. Tìm cách tiêu diệt Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa

C. Thiết lập chế độ thực dân kiểu mới ở châu Á

D. Nới lỏng sự kiểm soát đối với Đảng Cộng sản ở Mĩ

 Câu 7 Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai?  

A. Không bị chiến tranh tàn phá.

B. Bán vũ khí cho các nước tham chiến.

C. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.

D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước.

 Câu 8 Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.

D. Do Mĩ biết tận dụng vốn đầu tư bên ngoài.

 Câu 9 Nguyên nhân nào không đưa đến sự suy yếu của kinh tế Mỹ từ những năm 70 của thế kỉ XX?  

A. Sự vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.

B. Kinh tế Mỹ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.

C. Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới.

D. Tác động của chủ nghĩa khủng bố.

 Câu 10 Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai không nhằm mục tiêu nào sau đây?

A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

D. Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới.

 Câu 11 Mĩ đã có hành động gì để thực hiện “Chiến lược toàn cầu” trong những năm 1945 - 1973?  

A. Tạo áp lực quân sự, buộc các nước tư bản sau chiến tranh phải phục tùng Mĩ.

B. Cùng với Anh, Pháp chiến đấu bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ trên thế giới.

C. Kêu gọi các nước tư bản Đồng minh thiết lập nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở các nước thế giới thứ ba.

D. Phát động cuộc “Chiến tranh lạnh”, gây ra các cuộc chiến tranh cục bộ, can thiệp vào nội bộ nhiều nước.

 Câu 12 Biểu hiện nào chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp giai đoạn 1945-1973?  

A. Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 40% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

B. Công nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh.

C. Kinh tế Mĩ chiếm 25% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

D. Sản lượng nông nghiệp Mĩ năm 1949 bằng 2 lần tổng sản lượng nông nghiệp các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức và Nhật Bản.

 Câu 13 Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là  

A. Bán vũ khí cho các bên tham chiến.

B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

D. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.

 Câu 14 Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì?  

A. Chuẩn bị tiến hành “chiến tranh tổng lực”.

B. “Chiến lược toàn cầu hóa”.

C. Xác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ.

D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”.

 Câu 15 Biểu hiện của “chiến lược toàn cầu” Mỹ thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 là  

A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam

B. Trừng phạt kinh tế Việt Nam.

C. Lôi kéo Việt Nam tham gia NATO.

D. Giúp đỡ Việt Nam phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học.

 

Câu 16 Tổng thống đương nhiệm của Hoa Kì hiện nay là  

A. G.Bush.

B. B. Obama.

C. B. Clinton.

D. D. Trump.

3
13 tháng 2 2022

16D nhé

13 tháng 2 2022

ủa bn??? làm thì làm hết đi chứ!

làm câu cuối để làm j ạ?