K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

Đáp án A

Chu vi đường tròn C = 2 π r ⇒ 2 π r = 14 c m ⇒ r = 7 c m

Xét khối món có thể tích  V = 1 3 π r 2 h = 343 3 π c m 3 ⇒ h = 7 c m

Khối cầu được almf từ khối nón có bán kính mặt cầu lớn nhất khi khối cầu nội tiếp khối nón

Khi đó bán kính khối cầu (S) là  R S = r . h r + r 2 + h 2 = 7 − 1 + 2 c m

Vậy diện tích lớn nhất cần tính là:

S = 4 π R 2 = 196 π 3 − 2 2 c m 2

13 tháng 6 2018

6 tháng 8 2019

Chọn đáp án C.

31 tháng 12 2017


Khối cầu khoét đi có đường tròn lớn trùng với đáy hình trụ nên hai khối cầu có bán kính bằng bán kính trụ và bằng 1.

Thể tích khối trụ ban đầu là  V = 1 2 . π . 2 = 2 π

Thể tích phần khoét đi là 2 nửa bán cầu, tức là 1 khối cầu có bán kính 1, có thể tích là

Thể tích phần còn lại của khối gỗ là

 

Vậy tỉ số thể tích phần còn lại của khối gỗ và cả khối gỗ ban đầu là

  

 

Chọn C.

17 tháng 7 2019

11 tháng 7 2018

 Đáp án A

4 tháng 12 2017

Đáp án C

Phương pháp: Xác định góc giữa hai mặt phẳng α ; β : 

- Tìm giao tuyến ∆ của  α ; β

- Xác định 1 mặt phẳng  γ ⊥ △

- Tìm các giao tuyến  a = α ∩ γ ,   b = β ∩ γ

- Góc giữa hai mặt phẳng α ; β :  α ; β = a;b

Cách giải: Kẻ OH ⊥ AM, H ∈ AM, OKSH, KSH

Vì 

=> AMOK

Mà OKSH => OK ⊥ (SAM) => d(O;(SAM)) = OK = 2

Ta có:  ( vì AM ⊥ OH, AM ⊥ SO)

Mà (SOH) ∩ (OAM) = OH; (SOH)(SAM) = SH => ((SAM);(OAM)) = (SH;OH) =  S H O ^ =  30 0

Tam giác OHK vuông tại K

Tam giác SOH vuông tại O 

Tam giác OAM cân tại O, A O M ^  =  60 0 , OHAM

Tam giác OHM vuông tại H 

Thể tích khối nón: 

8 tháng 8 2017

16 tháng 7 2018

Đáp án A.

Kí hiệu như hình vẽ.

Ta thấy I K = r '  là bán kính đáy của hình chóp, A I = h  là chiều cao của hình chóp.

Tam giác  vuông tại K có IK là đường cao

⇒ I K 2 = A I . I M ⇒ r ' 2 = h . 2 r − h

Ta có V c o h p = 1 3 . π r ' 2 . h = 1 3 . π . h . h . 2 r − h = 4 3 π . h 2 . h 2 2 r − h .

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có  

h 2 . h 2 . 2 r − h ≤ h 2 + h 2 + 2 r − h 3 27 = 8 r 3 27

⇔ V c h o p ≤ 4 3 π . 8 r 3 27 = 32 81 . π r 3

Dấu bằng xảy ra khi h 2 = 2 r − h ⇔ h = 4 r 3   . Vậy ta chọn A

7 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Gọi I là tâm của hình tròn (C) và S là đỉnh của hình nón. Gọi bán kính của hình tròn (C) là r thì

Trường hợp 1: O nằm giữa S và I.

Chiều cao của hình chóp là SI = SO + OI = x + 6 (cm).

Thể tích khối chóp là V = 1 3 π 36 - x 2 x + 6 cm 3  

Xét hàm số f x = 36 - x 2 x + 6  với 0 ≤ x < 6  

Ta có f ' x = - 3 x 2 - 12 x + 36

 

Do  0 ≤ x < 6  nên x = - 6.

Lập bảng biến thiên của hàm số ta thấy f(x) ta thấy f x ≤ f 2 = 256  

Suy ra V ≤ V 1 = 1 3 π . 256 = 256 3 π cm 3

Dấu “=” xảy ra x = 2.

Trường hợp 2: I nằm giữa S và O

Chiều cao của hình chóp là SI = SO – OI = 6 – x (cm)

Thể tích của khối chóp là  V = 1 3 π 36 - x 2 6 - x cm 3  (cm3).

Xét hàm số g x = 36 - x 2 6 - x  với  0 ≤ x < 6

Ta có g ' x = 3 x 2 - 12 x - 36 < 0 , ∀ x ∈ 0 ; 6  nên hàm số g(x) nghịch biến trên 0 ; 6 .

Suy ra g x ≤ g 0 = 216  

Khi đó V ≤ V 2 = 72 π cm 3 .

Dấu “=” xảy ra khi x = 0.

So sánh hai trường hợp 1 và 2, suy ra thể tích lớn nhất của khối chóp đã cho là V = 256 3 π cm 3  khi x = 2 c m .