K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017
  • Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

            Trong ngôn ngữ học, từ là đối tượng nghiên cứu của nhiều cấp độ khác nhau, như cấu tạo từ, hình thái hoc, ngữ âm học,                      phong cách học, cú pháp học...

Có 2 kiểu : 

1. TỪ ĐƠN

 Từ đơn là những từ được cấu tạo bằng một tiếng độc lập. Thí dụ: Nhà, xe, tập, viết, xanh, đỏ, vàng, tím,…

2. TỪ GHÉP

Từ ghéplà những từ có hai hoặc hơn hai tiếng được ghép lại với nhau dựa trên quan hệ ý nghĩa.

Dựa vào quan hệ ngữ pháp giữa các yếu tố, có thể phân từ ghép ra làm 2 loại chính:

2.1. Từ ghép đẳng lập:

Từ ghép đẳng lập có những đặc trưng chung là:

– Quan hệ ngữ pháp giữa các thành tố trong từ là quan hệ bình đẳng.

2.2. Từ ghép chính phụ:

Là những từ ghép mà ở đó có ít nhất một thành tố cấu tạo nằm ở vị trí phụ thuộc vào một thành tố cấu tạo khác, tức trong kiểu từ ghép này thường có một yếu tố chính và một yếu tố phụ về mặt ngữ pháp. 

22 tháng 10 2017

từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để cấu tạo nên câu

có 4 loại : từ đơn ,từ phức,từ láy,từ ghép

18 tháng 10 2018

trên mạng nhiều lắm bạn ơi lên mạng ròi đọc chắt lọc thành 1 bài cụ thể 

#onepiecegold# 

24 tháng 1 2018

* Phó từ: là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ.

* Phó từ đứng trước động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.

* Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng. Những phó từ thường gặp: đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, quá...

24 tháng 1 2018

- phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ và tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ

- phó từ từ gồm 2 loại :

+ phó từ đứng trước động từ và tính từ

+ phó từ đứng sau động từ và tính từ

3 tháng 11 2017

Chim muông chỉ các loài chim

Muông thú là các loài thú

3 tháng 11 2017

a)Chim muông là các loài chim

bMuông thú là các con động vật

17 tháng 4 2020

dượng hương thư trông thật oai linh hùng vĩ . anh thật ..................................!

23 tháng 4 2020

Nguyễn Trọng Minh Quang bn cux giỏi thật trả lời mà lại ...

I.Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng (VD: sách, bút, điện, trăng...)

II. Từ Phức là từ do hai hay nhiều tiếng ghép lại thành một ý nghĩa chung.

VD: Sông núi, sách vở, xe đạp, bạn học. Từ phức chia thành hai loại: Từ ghép và từ láy

1. Từ ghép

* Khái niệm: là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa

* Phân loại từ ghép: có hai loại

- Từ ghép có nghĩa tổng hợp là từ ghép mà nghĩa của nó là nghĩa của các từ đơn tạo thành theo quan hệ song song (hợp nghĩa), nghĩa khái quát hơn nghĩa từng tiếng.

VD: Núi sông/ sông núi, thay đổi/ đổi thay, mạnh khoẻ/ khoẻ mạnh, vui sướng/ sướng vui; ông cha / cha ông; đau khổ/ khổ đau, quần áo/ áo quần, nhà cửa / cửa nhà,

- Từ ghép có nghĩa phân loại : là từ ghép có sự phân biệt về nghĩa so với các từ cùng loại (tức là có chung một tiếng nào đó), nghĩa cụ thể hơn.

VD: hạt thóc, bà nội, thợ mộc…

2. Từ láy

* Khái niệm: từ láy là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm

            VD: Đẹp đẽ (tiếng gốc là “đẹp”, tiếng láy là “đẽ ”); lướng vướng (tiếng gốc là “vướng”, tiếng láy là “lướng”.)

 * Phân biệt các kiểu từ láy: Trong tiếng việt có bốn kiểu từ láy

         - Láy tiếng: các tiếng láy hoàn toàn giống nhau

            VD: Xanh xanh, ngời ngời, gâu gâu..

        - Láy âm: bộ phận phụ âm đầu các tiếng láy giống nhau

            VD: khó khăn, hăm hở, rì rào…

        - Láy vần: bộ phận vần của các tiếng láy giống nhau

            VD: lom khom, bồn chồn, lim dim…

        - Láy cả âm và vần: bộ phận phụ âm đầu và bộ phận vần được láy lại (chỉ khác nhau về âm điệu)

            VD: khít khịt, dửng dưng, rười rượi..

* Phân biệt các dạng từ láy: có 3 dạng khác nhau:

     - Láy đôi: từ láy có hai tiếng: dào dạt, lơ mơ…

     - Láy ba: từ láy có 3 tiếng: Sạch sành sanh, dửng dừng dưng…

     - Láy tư: Từ láy có 4 tiếng: Hớt hơ hớt hải, lúng ta lúng túng…

     + Láy từng đôi một: quần quần áo áo, cười cười nói nói…

* Nghĩa của từ láy:  Nghĩa của từ láy rất phong phú, nhưng có hai dạng cơ bản sau đây:

          + Nghĩa mạnh hơn so với nghĩa của tiếng gốc

VD: xanh xao> xanh;  đoàng đoàng > đoàng; lạnh lẽo> lạnh….

Thẳm -> thăm thẳm

         + Nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa của tiếng gốc:

VD: xinh => xinh xinh < xinh; đo đỏ < đỏ

         đẹp => đèm đẹp

        + Nghĩa phong phú, tinh tế hơn… so với nghĩa của tiếng gốc:

VD: Nhà thơ Tố Hữu đã dùng nhiều từ láy để miêu tả dáng vẻ tinh nghịch, hồn nhiên, yêu đời của bé Lượm trong những câu thơ giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu, chan chứa một tình cảm yêu thương tha thiết:

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

từ ghép

6 tháng 11 2021

mik cảm ơn

24 tháng 11 2018

Vào câu hs tương tự đi có đáp án đó

5 tháng 1 2018

Câu 1. Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết ? Cho ví dụ.

Trả lời: - Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây. 
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.

Câu 2. Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gi ?

Trả lời: 

- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.

- Ong lấy dược nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.

Câu 3. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa ? Tên của bộ phận đó ?

Trả lời:

Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;

Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành

Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).

15 tháng 12 2017

chúng em là học sinh lớp 6A

30 tháng 12 2021

chúng em là học sinh lớp 6a

HT