Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vận dụng định luật khúc xạ.
Sử dụng tính chất tán sắc ánh sáng của lớp 12.
Đáp án B
Theo định luật khúc xạ ta có: l . sin i = n . sin r ⇔ sin 53 ° = n sin r
+ Áp dụng cho tia chàm ta có:
sin 53 ° = n c sin r c
+ Ta có: r d = 180 ° − 90 ° + 93 ° = 37 °
+ Góc khúc xạ của tia chàm:
r c = r d − 0 , 5 = 36 , 5 ° ⇒ sin 53 ° = n c . sin 36 , 5 °
⇒ n c = sin 53 ° sin 36 , 5 ° = 1 , 3426
Đáp án C
+ Ánh sáng có chiết suất với nước càng lớn thì góc khúc xạ lại càng nhỏ
rt < rđ < rl
Đáp án D
+ Ánh sáng có chiết suất càng lớn thì càng bị gãy khúc so với tia tới → góc khúc xạ càng nhỏ.
→ Hệ thức đúng rt < rv < rđ
- Góc tới i = 60°.
- Áp dụng định luật khúc xạ, ta có rđ ≈ 35,54°; rt ≈ 34,47°
- Góc hợp bởi tia khúc xạ màu đỏ và tia khúc xạ màu tím: iđ - it ≈ 1,07°.
Góc tới i = 60°.
Áp dụng định luật khúc xạ, ta có rđ ≈ 35,54°; rt ≈ 34,47°
Góc hợp bởi tia khúc xạ màu đỏ và tia khúc xạ màu tím: iđ - it ≈ 1,07°.
Chọn đáp án C
Chọn đáp án B.
rđỏ > rda cam > rvàng > rlục > rlam > rchàm > rtím .
Chọn đáp án A
Ta có công thức: sin i = n sin r
Trong đó: i là góc tới, r là góc lệch so với phương thẳng đứng và n là chiết suất so với nước. Nên ta sẽ có góc lệch ứng với bốn ánh sáng đơn sắc lần lượt là:
sin r v = sin i n v ; sin r t = sin i n t ; sin r d = sin i n d ; sin r l = sin i n l
Do chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím nên n d < n v < n l < n t
Nên r d > r v > r l > r t . Vậy so với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu đỏ
Đáp án A
Ta có: r t = 36 , 5
→ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tim sin i t = n t sin r t
→ Từ đó ta sẽ thu được kết quả n t = 1 , 343