Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3.A. Ngọn lửa xanh mờ, không có muội than
\(\Rightarrow\)Chọn A
Câu 4.
A. CuO, Na2CO3, NaOH
Ý B loại \(Cu\) vì kim loại sau H không tác dụng.
Ý C loại \(NaCl\) là muối của axit mạnh.
Ý D loại \(K_2SO_4\) là muối của axit mạnh.
\(\Rightarrow\)Chọn D
Các hàng lỗ đục ở ống sắt hình trụ có tác dụng hút không khí ở ngoài vào, hoà trộn đểu với hơi dầu bốc lên tạo ra hỗn hợp hơi và dầu. Khi đó hơi dầu cháy gần như hoàn toàn và không có muội than.
Lỗ khoan ở miệng ống dẫn khí C 2 H 2 trước khi đốt có tác dụng hút không khí hoà trộn với khí axetilen làm cho quá trình cháy xảy ra hoàn toàn hơn, vì vậy ngọn lửa sẽ sáng hơn và ít muội than hơn.
Nước vôi trong có CTHH là \(Ca(OH)_2\)
Do trong không khí có khí CO2 td với \(Ca(OH)_2\) tạo CaCO3 nên xuất hiện váng
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)
nước vôi trong để lâu trong không khí sẽ có váng mỏng bởi cao trong nước vôi sẽ phản ứng với co2 trong không khí tạo thành muối ( CaCO3)
PTHH:
CaO + Co2 -----> CaCO3
đây nha
Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.
Phân tử rượu etylic và axit axetic có nhóm OH, có hiđro rất linh động đều tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2, còn các hiđrocacbon không có nhóm OH nên không có phản ứng này.
Phân tử rượu etylic và axit axetic có nhóm OH, có hiđro rất linh động đều tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2, còn các hiđrocacbon không có nhóm OH nên không có phản ứng
uá trình đốt cháy than có chứa lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh điôxít.
S + O2 → SO2
Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxyl.
SO2 + OH· → HOSO2·;
Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2· và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2· và SO3 (lưu huỳnh triôxít).
HOSO2· + O2 → HO2· + SO3
Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sulfuric H2SO4.
SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l)
H2SO4 chính là thành phần chủ yếu của mưa axít.
Vậy để đốt cháy 0,1 mol benzen cần một lượng không khí khá lớn nên khi benzen cháy trong không khí thường sinh ra muội than vì thiếu oxi.