K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

Mink chỉ pít 1 vua thui bạn tham khảo

Thế kỷ thứ III TCN, Asôca thống nhất Ấn Độ , tạo điều kiện truyền bá đạo Phật, xây dựng cột Asôca.

16 tháng 9 2019

- Cuối thế kỉ III TCN, A-sô-ca - một ông vua kiệt xuất sùng đạo Phật, đã mở mang bờ cõi xuống Nam Ấn và đưa đất nước Ma-ga-đa trở nên hùng mạnh.

- Ông vua kiệt xuất của triều Môn-gôn là A-cơ-ba đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi Giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ.

Chúc bạn học tốt. Nhớ tick cho mik nhoa!!!

7 tháng 10 2021

Tham khảo:

 

- Cuối thế kỉ III TCN, A-sô-ca - một ông vua kiệt xuất sùng đạo Phật, đã mở mang bờ cõi xuống Nam Ấn và đưa đất nước Ma-ga-đa trở nên hùng mạnh.

- Ông vua kiệt xuất của triều Môn-gôn là A-cơ-ba đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi Giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ.

7 tháng 10 2021

Tham khảo:

- Cuối thế kỉ III TCN, A-sô-ca - một ông vua kiệt xuất sùng đạo Phật, đã mở mang bờ cõi xuống Nam Ấn và đưa đất nước Ma-ga-đa trở nên hùng mạnh.

- Ông vua kiệt xuất của triều Môn-gôn là A-cơ-ba đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi Giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ.

9 tháng 9 2018

Có hai vị vua:

-Vua A- sô -Ka

-Vua A-cơ-ba

Lĩnh vực Thành tựu
Chữ viết Chữ Phan xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin – đu.
Tôn giáo Là quê hương của đạo Bà La Môn, đạo Hin – đu, đạo Phật.
Văn học Phát triển phong phú với nhiều thể loại: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ.
Nghệ thuật kiến trúc Ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo (Hin-đu, Phật giáo) với những công trình kiến trúc đền, chùa độc đáo.

cảm ơn vì đã trả lời nhanh. mình đang vội

24 tháng 9 2019

1.

  • Nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ là:
    • Nghề luyện sắt và đúc sắt
    • Nghề làm đồ gốm, có xưởng gốm mịn, tráng men màu thẫm, ngả từ màu xanh thép sang xám thẫm và đen bóng.
    • Nghề dệt bông, đay, dệt tơ lụa.
    • Nghề làm đồ gốm.
  • Những mặt hàng thủ công nổi tiếng:
    • Hàng len thô dệt bằng lông cừu
    • Vải trắng dệt sợi bông
    • Hàng dệt bằng tơ lụa
    • Đồ gốm: chén, bát, đĩa đạt trình độ cao.

2.

Có hai vị vua:

-Vua A- sô -Ka

-Vua A-cơ-ba

Lĩnh vực Thành tựu
Chữ viết Chữ Phan xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin – đu.
Tôn giáo Là quê hương của đạo Bà La Môn, đạo Hin – đu, đạo Phật.
Văn học Phát triển phong phú với nhiều thể loại: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ.
Nghệ thuật kiến trúc Ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo (Hin-đu, Phật giáo) với những công trình kiến trúc đền, chùa độc đáo.
3.

Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:

- Về kinh tế:

+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.

+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…

- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định.

- Về văn hóa:

+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…

+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.

4.

* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li):

- Các quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.

- Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu.

- Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng.

* Những chính sách cai trị của người Mông Cổ (Vương triều Mô-gôn):

- Thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.

- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.

Chúc bạn học tốt!
24 tháng 9 2019

1,- Nhuộm vải, đúc chuông thủ công, in ấn hoa văn, nghề dệt là 4 nghề thủ công độc đáo, tỉ mỉ, thú vị của Ấn Độ.

- Cùng với đôi bàn tay khéo léo của các nghệ nhân, những mảnh vải được in ấn hoa văn, thêu dệt... lần lượt ra đời trở thành những mặt hàng thủ công nổi tiếng

3, - Về kinh tế:

+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.

+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…

- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định.

- Về văn hóa:

+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…

+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.

21 tháng 10 2016

Giong :

-Nông nghiệp đều là nghề chính của châu Âu với châu Á

-Đều đứng đầu bởi 1 người

Khác:

-khác về thời gian hình thành và thời gian suy vong

-Khác về hai giai cấp chính trong xã hội

-Nghề chính của châu Á chỉ có nông nghiệp còn châu Âu có cả thêm thương nghiệp và thủ công nghiệp nữa.

 

18 tháng 7 2018

Đáp án A

27 tháng 10 2021

Chọn A. Vương triều Gup-ta.

29 tháng 10 2021

Nguyên nhân và điều kiện

 

 - Xuất phát từ lòng tham vàng bạc của các vua chúa phương Tây.

 

- Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, nguyên liệu, vàng bạc thị trường tăng cao.

 

- Con đường giao lưu thương mại qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm.

 

- Khoa học kĩ thuật có những tiến bộ đáng kể:

 

+ Nghiên cứu các dòng hải lưu và hướng gió, bước đầu hiểu biết về đại dương.

 

+ La bàn và máy đo góc thiên văn được sử dụng.

 

+ Hiểu biết đúng đắn về hình dạng của Trái đất, vẽ được bản đò và hải đồ có ghi các bến cảng.

 

+ Kĩ thuật đóng tàu có những bước tiến mới: tàu có bánh lái, có hệ thống buồm lớn, xuất hiện kiểu tàu mới (tàu Ca-ra-ven).

 

- Những cuộc hành trình của người Châu Âu sang phương Đông và tài liệu ghi chép của những người đi trước đã tạo điều kiện cho các cuộc phát kiến.

 

Các cuộc phát kiến địa lý:

Đi - a - xơ đến cực Nam châu Phi.- Va - xcô - đơ Ga - ma đến Tây Nam Ấn Độ.- Cô - lôm -bô tìm ra châu Mĩ.- Me - gien - lan đi vòng quanh trái đất.

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCNCâu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà ThanhCâu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

 

2
21 tháng 11 2021

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

21 tháng 11 2021

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

3 tháng 11 2021

D. Thế kỉ V (TCN)

 
3 tháng 11 2021

D : thế kỉ V ( TCN )

23 tháng 10 2021

C