K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2022

mùa lũ

Câu hỏi: Vì sao cần học lịch sử? *A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.B. Biết thêm nhiều kiến thức.C. Biết được các hoạt động tương lai của con người.D. Không cần thiết phải học lịch sử.Câu hỏi: Tư liệu hiện vật gồm: *A. Những câu truyện cổ.B. Các văn bản ghi chép, sách, báo,...
Đọc tiếp

Câu hỏi: Vì sao cần học lịch sử? *

A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.

B. Biết thêm nhiều kiến thức.

C. Biết được các hoạt động tương lai của con người.

D. Không cần thiết phải học lịch sử.

Câu hỏi: Tư liệu hiện vật gồm: *

A. Những câu truyện cổ.

B. Các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. Những công trình, di tích, đồ vật.

D. Truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu hỏi: Cách tính thời gian theo dương lịch là: *

A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

C. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

Câu hỏi: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? *

A. 10 năm

B. 100 năm

C. 1000 năm

D. 10 000 năm

Câu hỏi: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu? *

A. Lào

B. Malaysia

C. Đảo Gia-va, Indonesia

D. Philippin

Câu hỏi: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây? *

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu hỏi: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau: *

A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu hỏi: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào? *

A. Núi Đọ (Thanh Hóa)

B. Xuân Lộc (Đồng Nai)

C. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

D. An Khê (Gia Lai)

Câu hỏi: Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ? *

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

Câu hỏi: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là: *

A. Rìu tay, mảnh tước bằng đá

B. Rìu bằng đồng

C. Dao găm sắt

D. Mũi tên đồng

Câu hỏi: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm: *

A. Nhiều thị tộc sống cạnh nhau

B.Thị tộc, bộ lạc

C. Vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ

D. Các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau

Câu hỏi: Đứng đầu thị tộc là: *

A. Tộc trưởng.

B. Bộ trưởng.

C. Xóm trưởng.

D. Tù trưởng.

Câu hỏi: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì? *

A. Hái Lượm

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi

D. Săn bắt thú rừng

Câu hỏi: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống? *

A. Tạo ra lửa

B. Di chuyển nơi ở thường xuyên

C. Săn bắt, hái lượm

D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động

Câu hỏi: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là: *

A. Sắt

B. Đồng đỏ

C. Kẽm

D. Bạc

Câu hỏi: Thuật luyện kim là: *

A. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại

B. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá

C. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ

D. Chế tạo công cụ lao động bằng đất sét

Câu hỏi: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại: *

A. Các quan đại thần

B. Những người giàu có

C. Pha-ra-ong

D. Những người kế vị

Câu hỏi: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây? *

A. Đền tháp của vua Ram-set II

B. Kim tự tháp Kê-ôp

C. Phiến đá Na-mơ

D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi

Câu hỏi: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là: *

A. Người Ba tư

B. Người Ba-bi-lon

C. Người Xu-me

D. Người U-rúc

Câu hỏi: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại? *

A. Vai-si-a

B. Su-đra

C. Ksa-tri-a

D. Bra-man

Câu hỏi: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là: *

A. Chữ tượng hình

B. Chữ tượng thanh

C. Hình vẽ trên mai rùa

D. Chữ Phạn

Câu hỏi: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ? *

A. Thiên chúa

B. Bà la môn

C. Phật giáo

D. Hồi giáo

Câu hỏi: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau? *

A. Tần Thủy Hoàng

B. Võ Tắc Thiên

C. Hán Cao Tổ

D. Hán Vũ Đế

Câu hỏi: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là: *

A. Lão Tử

B. Khổng Tử

C. Mạnh Tử

D. Hàn Phi Tử

II. PHẦN ĐỊA LÝ ( 16 CÂU)

Câu hỏi: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào: *

A. Nước Pháp.

B. Nước Đức.

C. Nước Anh.

D. Nước Nhật.

Câu hỏi: Kinh tuyến Tây là: *

A.Là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.

B.Là kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.

C.Nằm phía dưới xích đạo.

D.Nằm phía trên xích đạo.

Câu hỏi: Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường: *

A. Kinh tuyến.

B. Kinh tuyến gốc.

C. Vĩ tuyến.

D. Vĩ tuyến gốc.

Câu hỏi: *

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu hỏi: *

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu hỏi: *

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu hỏi: Đối tượng địa lí nào sau đây không thuộc loại kí hiệu điểm: *

A. Sân bay

B. Cảng biển

C. Ranh giới quốc gia

D. Nhà máy thủy điện

Câu hỏi: Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu: *

A. Điểm.

B. Đường.

C. Diện tích.

D. Hình học.

Câu hỏi: Kí hiệu bản đồ có mấy loại: *

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi: Các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ gồm: *

A. Tỉ lệ số và tỉ lệ thức.

B. Tỉ lệ khoảng cách và tỉ lệ thước.

C. Tỉ lệ thức và tỉ lệ khoảng cách.

D. Tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

Câu hỏi: Một bản đồ có ghi tỉ lệ 1: 500.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ tương ứng với: *

A. 500.000cm trên thực địa

B. 500 cm trên thực địa

C. 500.000 km trên thực địa

D. 500.000 m trên thực địa.

Câu hỏi: Bản đồ nào sau đây có tỉ lệ nhỏ nhất: *

A. 1: 1 000 000

B. 1: 2 000 000

C. 1: 3 000 000

D. 1: 4 000 000

Câu hỏi: Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào: *

A. Tây

B. Đông

C. Bắc

D. Nam

Câu hỏi: Để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ, trước hết cần phải: *

A. Đọc tên bản đồ.

B. Đọc tỉ lệ bản đồ.

C. Đọc bảng chú giải.

D. Đọc tên các địa danh trên bản đồ.

Câu hỏi: Ý nghĩa của lược đồ trí nhớ là: *

A. Định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách vẽ phác thảo tuyến đường đi.

B. Hiểu thế giới xung quanh, sắp xếp không gian và thể hiện lại các đối tượng, phác họa hình ảnh của một địa điểm, hành trình hoặc vùng nào đó.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu hỏi: Lược đồ trí nhớ là gì: *

A. Là hình ảnh về một địa điểm hoặc một khu vực cụ thể trên bản đồ.

B. Là bản đồ thu nhỏ

C. Là hình ảnh về một địa điểm hoặc một khu vực cụ thể trong tâm trí của con người.

D. Đáp án khác

2
10 tháng 11 2021

Ôn đi mọi người

10 tháng 11 2021

cái này vưÀ nãy mk trả lời rồi nhé

24 tháng 12 2021

c

24 tháng 12 2021

Chọn C

24 tháng 3 2022

B?

24 tháng 3 2022

b

12 tháng 3 2022

D

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngàyB.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.C.   thay đổi lối...
Đọc tiếp

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

4
13 tháng 3 2022

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

13 tháng 3 2022

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

5 tháng 3 2022

Tham khảo
 Văn miếu Quốc Tử Giám là một trong những địa điểm thu hút du khách bậc nhất của Hà Nội, nơi đây cũng chính là chứng nhân lịch sử cho nền văn hóa nho học, đã đào tạo ra vô số nhân tài cho đất nước từ thuở thành lập, được xem là ngôi trường đại học chính quy đầu tiên của Việt Nam. Quốc Tử Giám chính là minh chứng cho quyết tâm nâng cao học thức nhân dân, phát triển nền giáo dục nước nhà lên đến đỉnh cao của vua Lý Nhân Tông, và quả thực ông đã thành công, khi lịch sử đã đánh giá triều Lý là triều đại có nền giáo dục phát triển mạnh mẽ nhất. Với lối kiến trúc độc đáo và bề dày lịch sử gắn liền với sự hưng thịnh phát triển của nhiều triều đại, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã mang đến trong trái tim nhiều người sự trân trọng và ngưỡng mộ vô cùng.

     Văn Miếu được xây dựng vào năm 1070 dưới thời vua Lê Thánh Tông, còn Quốc Tử Giám được khởi công xây dựng cùng thời sau đó vào năm 1076, ngay bên cạnh Văn Miếu. Quần thể di tích này tọa lạc tại phía Nam kinh thành Thăng Long, thuộc quận Đống Đa, thủ đô Hà Nội. Công trình có tổng diện tích là 54331m2, bốn phía được bao quanh bởi các tuyến phố chính của quận, hướng Nam là cổng chính giáp với phố Quốc Tử Giám, phía Bắc là phố Nguyễn Thái Học, phía Tây giáp phố Tôn Đức Thắng, và phía Đông giáp với phố Văn Miếu.

     Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám có kết cấu tường gạch vồ bao quanh toàn bộ diện tích, phía bên trong lại chia làm 5 tầng không gian có kiến trúc khác nhau, mỗi lớp như vậy được ngăn cách bằng một tường gạch dày có ba cửa thông với nhau. Nhìn tổng quan quần thể di tích gồm ba bộ phận chính là Hồ Văn, khu Văn Miếu thờ Khổng Tử và Quốc Tử Giám. Bắt đầu từ cửa chính ở phía Nam, giáp phố Quốc Tử Giám, ta nhìn thấy Hồ Văn nằm đối diện với khu Văn Miếu, từ Hồ Văn bước sang bên kia đường là bức tường gạch ngoài cùng của khu di tích gồm có Tứ trụ được xây bằng gạch, hai trụ giữa xây cao vượt lên hình con nghê chầu vào, hai trụ ngoài đắp hình chim phượng, hai bên là hai Bia Hạ Mã, tại đây có là công hầu, bá tước cũng phải xuống ngựa đi từ bia này sang bia kia rồi mới được lên xe ngựa đi tiếp. Đi vào trong gặp đầu tiên là cổng Văn Miếu với cổng giữa xây vuông và cao hai tầng, hai cổng bên nhỏ hơn đối xứng nhau, khu vực thứ nhất này gọi là Nhập đạo bao gồm khu Văn Miếu, bên cạnh là Vườn Giám nơi chiếm gần nửa diện tích của cả quần thể. Đi tiếp vào trong gặp cổng Đại Trung, qua cổng này khu vực bên trong gồm Khuê Văn Các nằm ngoài cùng, là một lầu vuông tám mái, bốn cửa tròn, được ví như nơi giao hòa của đất trời, hiện nay hình ảnh của Khuê Văn Các được in trên tờ tiền polyme 100.000 đồng của nước ta. Tiến vào bên trong là giếng Thiên Quang hay còn gọi là Văn Trì đặt ở trung tâm, các Bia Tiến Sĩ được đặt ở hai bên phải trái của giếng, mỗi bên gồm 41 bia xếp thành 2 hàng ngang, mỗi bia được đặt trên lưng một con rùa đá xanh, trên đó khắc tên các tiến sĩ đã thi đậu trong từng đợt khoa cử. Đi vào trong nữa ta lại gặp cổng Đại Thành, phía trong này bao gồm khu Đại Thành là nơi đặt điện thờ Khổng Tử, sau đó gặp tiếp cổng Thái Học, bên trong bao gồm khu Thái Học, Lầu Chuông và Lầu trống chính là nơi học tập của các sĩ tử, đã đào tạo nhân tài cho nhiều triều đại của nước ta.

     Văn Miếu trong những năm đầu mới xây dựng thì đóng vai trò là nơi thờ cúng các bậc tiên thánh người đã khai sinh ra nho học, đồng thời là trường học hoàng gia đầu tiên của Đại Việt mà học sinh đầu tiên là thái tử Lý Càn Đức sau là vua Lý Nhân Tông. Sau khi Quốc Tử Giám hoàn thiện thì khu di tích này chính thức trở thành trường đại học đầu tiên của Việt Nam, ban đầu chỉ dành cho con cái nhà quyền quý, sau mở cửa cho cả con em thường dân nhưng có tài trí hơn người đến học. Ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã trở thành khu di tích lịch sử nằm trong danh sách 23 Di tích Quốc gia đặc biệt, là chứng minh cho sự phát triển của nền giáo dục của nước ta dưới chế độ phong kiến, đồng thời là địa điểm du lịch hấp dẫn đối với nhiều du khách. Nơi đây cũng lưu giữ lại những tư liệu lịch sử quý giá, những nét kiến trúc độc đáo, cùng với những dấu vết về một thời thịnh trị của Nho giáo tại Việt Nam.

     Quần thể khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám chính là đại diện cho truyền thống hiếu học, lễ nghĩa, tôn sư trọng đạo, đề cao nhân tài với những giá trị tinh thần, văn hóa vô cùng sâu sắc và quý giá, là biểu tượng của cả đất nước. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần có ý thức giữ gìn, bảo tồn khu di tích để không chỉ hôm nay mà con cháu chúng ta ngày sau có thể ý thức được và kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp này.

5 tháng 3 2022

Trơi ơi lạy bạn luôn á đã không giúp thì bớt nói lại ý mình khi mà mình nói KHÔNG CHÉP MẠNG thì bây h các bn giúp mình thuyết minh về 1 công trình kiến trúc, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử thuộc quận Đống Đa thì các bạn chỉ cần thuyết minh về công trình kiến trúc, danh lam thắng cảnh oặc di tích lịch sử của quận Đống Đa thôi nếu dược mình đã tự tra google mình tự làm r nhưng mà các bài thuyết mình đó trên google quá dài nên mình mới cần sự trở giúp của các bn chớ mà nếu các bạn giúp mình và mình bảo KHÔNG CHÉP MẠNG vì bây h nếu các bạn chép mạng thì mình thà lên mạng còn hơn ngồi đợi các bn ấy giúp vì vậy nên mình mới bảo KHÔNG CHÉP MẠNG nếu bạn nào có lòng thì giúp còn không bớt nói linh tinh lại.

6 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nha.Nhưng cho mình hỏi sao lại là D vậy?