Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn của Nguyễn tuân gợi cho người đọc liên tưởng đến cuộc chiến đấu dữ dội giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh từ thuở xa xưa trong truyền thuyết
Cách sử dụng chất liệu văn học dân gian của tác giả: ca dao, dân ca, truyền thuyết, phong tục, lối sống…
- Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố dân gian:
+ Có khi lấy lại từng phần của câu ca dao :con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc
+ Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”
-> Sử dụng ý, hình ảnh, ca dao, truyền thuyết để tạo nên hình tượng mới, vừa gần gũi, vừa mới mẻ
anh gì ứi, em thấy sai rùi anh ơi, chắc anh ko biết là bí mật đằng sau câu chuyện tấm cám là cô tấm ác độc nhất à, đây em kể cho mà nghe:
sau khi trở thành hoàng hậu, tấm đã có cuộc sống sung sướng, còn mẹ con cám chốn đi biệt sứ, có lần, cám thấy tấm có làn da trắng nõn nà, cám định gặng hỏi, tấm bảo cám đào 1 cái hố và nước sông sẽ dẫn vào tắm, đảm bảo da trắng hơn cả ngọc trinh. Cám vừa nhảy xuống hố, tấm đã sai quân lính dội nước sôi vào, vừa dội vào, cám đã chết 1 cách tuyệt vọng. tấm gói xác cám vào những chiếc hộp thủy tinh đựng mắm, gửi cho mụ gì ghẻ nói là quà của con gái mụ gửi, mụ gì ghẻ biết quà con gái gửi cho, mụ vui sướng lắm, ngày nào mụ cũng dở mắm ra ăn, khen nấy khen nể. bỗng dưng từ đâu có 1 con quạ đen thui bay đến, nó kêu: ''Ngon gì mà ngon, mẹ ăn thịt con, có còn xin miếng.'' nghe vậy, mụ chửi lũ quạ, lụ quạ sợ hãi bay đi, đến ngày gần hết mắm, mụ gì ghẻ mò mẫm bên chỗ tấm giết cám, mụ rất kinh hãi khi thấy đầu lâu của con mình. thế là mụ gì ghẻ lăn ra chết ngay tại chỗ!
D
d