Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D. cải cách, mở cửa buôn bán với bên ngoài, dựa vào sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước đế quốc
D. cải cách, mở cửa buôn bán với bên ngoài, dựa vào sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước đế quốc.
Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?
A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượng
C. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.
Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương là
A. khởi nghĩa Si-vô-tha. B. khởi nghĩa A-cha-xoa và Pu-côm-bô.
C. khởi nghĩa Ong Kẹo. D. khởi nghĩa Com-ma-đam.
Câu 3. Từ nửa sau thế kỉ XIX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã bị thực dân Pháp xâm chiếm?
A. Phi-lip-pin, Bru-nây, Xing-ga-po. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
C. Xiêm (Thái Lan), In-đô-nê-xi-a. D. Ma-lai-xi-a, Miến Điện (Mianma).
Câu 4. Một trong những đặc điểm nổi bật của Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX
A.Nhật Bản trở thành một nước đế quốc quân phiệt.
B.Là quốc gia phong kiến, Sôgun có vị trí tối cao
C.Hình thành các tổ chức độc quyền lũng đoạn đời sống kinh tế, xã hội Nhật Bản.
D. Là quốc gia phong kiến, thiên hoàng có vị trí tối cao.
Câu 5. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?
A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.
Câu 6. Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích
A. khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
C. áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội, văn hoá.
D. chú trọng phát triển về kinh tế Ấn Độ.
Câu 7. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ là
A. 36 triệu người. B. 26 triệu người. C. 27 triệu người. D. 16 triệu người.
Câu 8. Kết quả của cuối cùng của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc là
A. thiết lập chính quyền ở Thiên Kinh
B. thi hành nhiều chính sách tiến bộ
C. đề ra chính sách bình quân về ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ
D. triều đình được sự giúp đỡ của đế quốc đàn áp nên cuộc khởi nghĩa thất bại
Câu 9: Trước sự đe doạ của thực dân Phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?
A. Chuẩn bị lực lượng quân đội hùng mạnh.
B. Cầu viện Trung Quốc.
C. Đầu hàng.
D. Mở cửa buôn bán với Phương Tây.
Câu 10. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do
A. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến
B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây
C. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân
D. Sự tồn tại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ
Câu 11: Một trong những nội dung giống nhau khi so sánh cải cách Minh trị với các cuộc cách mạng tư sản phương Tây là gì?
A. Lãnh đạo B. Hình thức
C. Tính chất D.Lực lượng
Câu 12. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là
A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.
B. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến.
C. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất.
D. đời sống nhân dân cơ bản ổn định.
Câu 13. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là?
A. Cuối cùng chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.
B. Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân.
C. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng.
D. Sự thiếu kiên quyết của những người đứng đầu Đồng Minh hội.
Câu 14. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thất bại của phong trào Duy tân ở Trung Quốc?
A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ.
B. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu.
C. Do giai cấp tư sản Trung quốc đàn áp mạnh mẽ.
D. Do sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình.
Câu 15. Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi thân phận thuộc địa vì?
A. Là hai nước mạnh nhất Châu Á.
B. Xiêm tiến hành mở cửa, Nhật sử dụng sức mạnh quân sự.
C. Thực hiện cải cách .
D. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cũ. Câu 16. Giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập chính đảng đầu tiên của mình là
A. Trung Quốc Đồng minh hội
C. Trung Quốc Nghĩa hoà đoàn
D. Đảng quốc Đại Trung Quốc.
B. Trung Quốc Quang phục hội
Câu 17. Trong công cuộc xây dựng đất hiện nay, nước ta nên học tâp yếu tố nào từ cuộc cải cách Minh Trị?
A. Chú trọng bảo tồn văn hóa. B. Chú trọng yếu tố giáo dục.
C. Chú trọng phát triển kinh tế. D. Chú trọng công tác đối ngoại.
Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?
A. Điều ước Tân Sửu. B. Điều ước Nam Kinh.
C. Điều ước Bắc Kinh. D. Điều ước Nhâm Ngọ.
Câu 19. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là
A. chống đế quốc B. chống phong kiến
C. chống đế quốc, chống phong kiến D. chống liên quân 8 nước đế quốc
Câu 20. Lào chính thức trở thành thuộc địa của Pháp khi naò ?
A. Khi Pháp gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Xiêm.
D. Khi Pháp thăm dò khả năng xâm nhập Lào .
B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.
C. Khi cuộc khởi nghĩa Pha-ca-đuốc bị thất bại.
Câu 1:D
Câu 2:A
Câu 3:C
Câu 4:B
Câu 5:C
Câu 6:A
Câu 7:C
Câu 8:D
Câu 9:A
Câu 10;C
Câu 11:D
Câu 12:B
Câu 13:D
Câu 14:A
Câu 15:B
Câu 16:A
Câu 17:C
Câu 18:B
Câu 19:D
k mik đi , mik đã phải trl hết cho bn rồi đó
- Từ thực trạng kinh tế-xã hội khủng hoảng...,
- Nội dung của các đề nghị cải cách:
Đổi mới công việc công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa...của nhà nước PK.
- Những sĩ phu tiêu biểu:
- Từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc xâm lược của Pháp.
- Một số sĩ phu, quan lại từng được chứng kiến sự phồn thịnh của TB Âu-Mĩ và thành tựu văn hoá phương Tây.
Những sĩ phu, quan lại và những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.
Những sĩ phu, quan lại và những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.
- Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.
- Nguyên nhân:
SGK
- Triều đình PK bảo thủ, bất lực, không chấp nhận những thay đổi, từ chối mọi sự cải cách
Bối cảnh lịch sử của các sĩ phu yêu nước Việt nam đề nghị cải cách Duy Tân:
- Nửa sau thế kỉ XIX, kinh tế Việt Nam tiếp tục lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp và thương nghiệp bế tắc, tài chính cạn kiệt.
- Triều đình nhà Nguyễn tăng cường bóc lột nhân dân. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở nên sâu mọt.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa và bạo loạn chống triều đình đã nổ ra.
- Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị ngày càng trở nên sâu sắc.
- Trong khi đó, thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị mở rộng xâm lược nước ta.
Động cơ đề nghị cải cách
- Yêu nước, thương dân.
- Muốn nước ta cường thịnh bằng các nước xung quanh, đủ sức đối phó với âm mưu xâm lược từ bên ngoài.
Những đề nghị cải cách Duy tân không thực hiện được vì:
- Muốn cải cách thành công phải có sự đồng thuận từ trên xuống; quyết tâm của người lãnh đạo; ủng hộ của quần chúng nhân dân.
- Phải có những điều kiện thuận lợi đảm bảo cho công cuộc cải cách giành thắng lợi; những đề nghị cải cách phải phù hợp với đất nước.
- Các đề nghị cải cách nói trên còn mang tính lẻ tẻ, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại; giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt nam là nhân dân ta với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.
- Cải cách Duy tân cuối thế kỉ XIX, thiếu sự quyết tâm của triều đình, do triều đình Nguyễn còn bảo thủ, không chịu thích ứng với hoàn cảnh, không chịu thay đỏi trước những biến đổi của thời đại.
- Điều này làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội chỉ luẩn quẩn trong vòng bế tắc không có lối ra.
- Hơn nữa, những đề nghị cải cách chưa đủ khả năng thắng tư tưởng bảo thủ.
- Dù không thực hiện được, song những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, ít nhất cũng đã dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.
- Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết thức thời.
Đến giữa thế kỉ XIX, Việt Nam phải đối mặt với muôn vàn khó khăn. Chế độ phong kiến ở trong tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Các nước thực dân phương Tây nhòm ngó và chuẩn bị xâm lược Việt Nam. Tình hình đó đòi hỏi nhà Nguyễn phải tiến hành cải cách để giải phóng sức sản xuất, nâng cao sức nước sức dân, đồng thời có chính sách đối ngoại phù hợp với các nước thực dân phương Tây
Đáp án cần chọn là: D
Từ giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản tiến chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Do đó nhu cầu về thị trường, nhân công, nguyên liệu ngày càng lớn. Trong khi đó các nước châu Á là nơi có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân công giá rẻ, nguồn nguyên liệu dồi dào nên sự xâm nhập, xâm lược của các nước tư bản phương Tây vào khu vực châu Á từ giữa thế kỉ XIX là một tất yếu lịch sử
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án: A
Giải thích: Mục…1….Trang…154...SGK Lịch sử 11 cơ bản