Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Cả 2 loài đều có lợi và cần thiết cho sự sống của 2 loài tham gia. Vậy đây là mối quan hệ cộng sinh
Chọn D
Đây là mối quan hệ giữa 2 loài khác nhau, mối quan hệ này là bắt buộc và mang tính sinh tồn, cả 2 loài cùng có lợi nên đây là mối quan hê cộng sinh.
Chọn đáp án B.
+ Ý 1 là quan hệ ức chế cảm nhiễm (một ví dụ rất điển hình)
+ Ý 2 là quan hệ hội sinh, loài có lợi là cây phong lan, còn cây thì không sao do phong lan chỉ nhờ vào cây gỗ để vươn lên lấy ánh sáng.
+ Ý 3 là quan hệ ức chế cảm nhiễm
+ Ý 4 là quan hệ cạnh tranh khác loài
+ Ý 5 là quan hệ cộng sinh
Vậy có 2 hiện tương là quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Đáp án B
+ Ý 1 là quan hệ ức chế cảm nhiễm (một ví dụ rất điển hình).
+ Ý 2 là quan hệ hội sinh, loài có lợi là cây phong lan, còn cây thì không sao do phong lan chỉ nhờ vào thân gỗ để vươn lên lấy ánh sáng.
+ Ý 3 là quan hệ ức chế cảm nhiễm
+ Ý 4 là quan hệ cạnh tranh khác loài.
+ Ý 5 là quan hệ cộng sinh.
Vậy có 2 hiện tượng là quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Đáp án A
- I đúng vì giúp mối tiêu hóa xenlulôzơ thành đường (là nguồn cung cấp cho cả mối và trùng roi).
- II đúng vì chim ăn con ve, bét dưới lớp lông của trâu, khi có thú dữ chim bay lên báo động cho trâu, vậy cả hai loài đều có lợi.
- III đúng, cây nắp ấm là vật ăn thịt, côn trùng là con mồi.
- IV đúng dây tơ hồng lấy chất dinh dưỡng của cây nhãn
Đáp án A
Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enzim phân giải được xenlulôzơ ở gỗ mà mối ăn đây là hiện tượng cộng sinh
Đáp án : A
Quan hệ cộng sinh: các loài sống cùng nhau, cả hai loài cùng có lời, nếu tách ra không sống đơn lẻ được
Các ví dụ thuộc quan hệ cộng sinh: 1,4,5,8
2 ,6 – kí sinh
3,7 - hội sinh
Đáp án B