K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

tk:

 

Giải bài 2 trang 13 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

   Trùng đế giày có hình dạng dẹp như chiếc đế giày

13 tháng 12 2021

hình khối như chiếc giày

1. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?A. Nấm men                B. Trùng đế giày            C. Dương xỉ                    D. Vi khuẩn E.coli2. Cừu Dolly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với cá thể nào?A. Cừu cho nhân         B. Cừu cho trứng            C. Cừu cho nhân và trứng      D. Cừu mẹ3. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?A. Vi khuẩn E.coli       B. Trùng đế giày ...
Đọc tiếp

1. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?
A. Nấm men                B. Trùng đế giày            C. Dương xỉ                    D. Vi khuẩn E.coli
2. Cừu Dolly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với cá thể nào?
A. Cừu cho nhân         B. Cừu cho trứng            C. Cừu cho nhân và trứng      D. Cừu mẹ
3. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?
A. Vi khuẩn E.coli       B. Trùng đế giày             C. Nấm men                  D. Dương xỉ
4. Ví dụ không phải là hệ nuôi cấy không liên tục vi sinh vật?
A. Lên men sữa chua   B. Nuôi giấm chuối         C. Muối dưa chua         D. Muối kim chi
5. Tại sao dùng muối hạt ướp thịt, cá có thể giúp tăng thời gian bảo quản chúng?
A. Dung dịch muối có nồng độ cao tạo ra môi trường pH cao khiến vsv ngừng phát triển
B. Dung dịch muối nồng độ cao giúp môi trường giảm nhiệt độ gây ức chế sinh trưởng của vsv
C. Dung dịch muối nồng độ cao gây biến tính các kênh protein trên màng sinh chất khiến vsv không trao đổi vật chất
D. Dung dịch muối có nồng độ cao tạo ra môi trường áp suất thẩm thấu cao khiến vsv ngừng sinh trưởng.
6. Tác nhân gây bệnh khảm thuốc lá? 
A. Vi khuẩn trong dịch chiết xuất  B. Vi khuẩn trong dịch lọc   C.Virus trong dịch chiết xuất  D. Virus trong dịch lọc 
7. Vỏ ngoài của virus có nguồn gốc từ đâu?
A. Màng sinh chất của tb vật chủ   B. Màng nhân của tb vật chủ   C. Do virus tự tổng hợp   D. Do virus hướng tb vật chủ tổng hợp ra

1
17 tháng 11 2021

Khu hệ thú rừng kém phong phú, thành phần loài và mật độ thú rất thấp. ... Những vùng bị mất rừng đã mất đi hoặc thu hẹp lại môi trường sống hay nơi cư trú của các loài. Việc mất đi một diện tích rừng có chất lượng cao từ trước đến nay là một nguyên nhân cơ bản làm suy giảm đa dạng sinh vật trên cạn ở Việt Nam.

17 tháng 11 2021

STT

Đại diện

Kích thước

 Cấu tạo

Thức ăn

Bộ phận di chuyển

Hình thức sinh sản

Hiển vi

Lớn

1 tế bào

Nhiều tế bào

1

Trùng roi

x

 

x

 

Vụn hữu cơ

Roi

Vô tính hoặc hữu tính

2

Trùng biến hình

x

 

x

 

VK, vụn hữu cơ

Chân giả

Vô tính

3

Trùng giày

x

 

x

 

VK, vụn hữu cơ

Lông bơi

Vô tính

4

Trùng kiết lị

x

 

x

 

Hồng cầu

Chân giả

Vô tính

5

Trùng sốt rét

x

 

x

 

Hồng cầu

Không có

Vô tính

 Nhận xét: đa số động vật nguyên sinh có đặc điểm:

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.

+ Cơ quan dinh dưỡng.

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.

Vì mỗi phân tử thì sẽ có một trung tâm hoạt động khác nhau để kết hợp với cơ chất nhất định, nên khi trung tâm hoạt động bị thay đổi hình dạng không phù hợp với cơ chất thì sẽ làm cho enzym trở nên bất hoạt và không thể thay đổi cơ chất

6 tháng 12 2021

Tham khảo

=> do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh

*dd đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì

=> do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau

*dd nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật

=> do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào

6 tháng 12 2021

Tham khảo => do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh *dd đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì => do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau *dd nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật => do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào

Quang tự dưỡng: trùng roi xanh

Hóa dị dưỡng: nấm men, vi khuẩn lactic, trùng giày, nấm mốc

Hóa tự dưỡng: tảo silic

6 tháng 2 2023

- Giao tử tham gia vào quá trình tạo ra cơ thể mới có bộ nhiễm sắc thể (n đơn) giảm đi một nửa so với số lượng nhiễm sắc thể (2n đơn) trong tế bào sinh dưỡng. 

- Sự hình thành giao tử:

+ Sự hình thành giao tử đực: Tế bào mầm sinh tinh phát triển thành tinh bào bậc một → Tinh bào bậc một tiến hành giảm phân tạo ra tinh tử (tiền tinh trùng) → Các tinh tử hình thành nên giao tử đực (tinh trùng). Từ một tế bào mầm sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng.

+ Sự hình thành giao tử cái: Tế bào mầm sinh trứng phát triển thành noãn bào bậc một → Noãn bào bậc một tiến hành giảm phân tạo ra 1 tế bào trứng và 3 thể cực → Tế bào trứng hình thành nên giao tử cái, các thể cực tiêu biến. Từ một tế bào mầm sinh trứng chỉ tạo ra 1 trứng.

23 tháng 3 2023

a) Năng lượng loài linh dương sử dụng được lấy từ thức ăn của chúng: năng lượng có trong cỏ. Năng lượng đó là hóa năng.

b) Khi linh dương chạy, năng lượng được biến đổi: Hóa năng trong cỏ được chuyển hóa thành CO2, H2O, năng lượng cho cơ của linh dương và nhiệt.