Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Sự không phân ly ở 1 cặp NST
tạo giao tử n – 1 và giao tử n +1;
khi kết hợp với giao tử bình thường
tạo hợp tử 2n +1; 2n-1
Nhưng sự rối loạn chỉ xảy ra ở 1 số
tế bào nên vẫn tạo được giao tử n;
kết hợp với giao tử n tạo cơ thể 2n
Đáp án B
- Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái cặp NST số 1 không phân li, các cặp NST khác phân li bình thường → giao tử cái mang 11 NST thiếu 1 NST của cặp số 1.
- Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực cặp NST số 5 không phân li các cặp NST khác phân li bình thường => giao tử đực mang 11 NST thiếu 1NST của cặp số 5.
Hợp tử có bộ NST thiếu 1 NST của cặp số 1 và 1 NST của cặp số 5: 2n-1-1 là thể một nhiễm kép
Đáp án C.
Giao tử cái thiếu 1 NST số 1.
Giao tử đực thiếu 1 NST số 5.
=> Hợp tử thiếu 1 NST số 1 và 1 NST số 5.
=> Thể một kép 2n -1 -1.
Đáp án D
Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 1 là 0,5; 0,5 bình thường
Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 3 là 0,5; 0,5 bình thường
I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến = 1- 0,5×0,5 = 0,75
II sai, các gen đó vẫn có khả năng nhân đôi
III sai, mức độ biểu hiện bị thay đổi (có thể tăng hoặc giảm).
IV đúng, vì các đột biến này là đột biến cấu trúc không ảnh hưởng tới số lượng NST.
Đáp án B
Trong các nội dung trên, các nội dung: 1, 2, 4 là các cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp.
(3) sai vì đây là cơ chế phát sinh biến dị đột biến.
(5) sai vì ảnh hưởng của điều kiện môi trường có thể làm phát sinh biến dị đột biến hoặc thường biến chứ không làm phát sinh biến dị tổ hợp.
→ Có 3 nội dung đúng
Đáp án A
(1) Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc phân tử ADN bị đứt gãy. à đúng
(2) Do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. à sai
(3) Nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể. à đúng
(4) Rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. à sai
(5) Sự đứt gãy của một đoạn NST trong quá trình phân ly của NST ở kỳ sau giảm phân. à đúng
Đáp án A
Xét quá trình giảm phân ở ♂AaBb → AB = Ab = aB = ab = 0,25.
Xét quá trình giảm phân ở ♀Aabb:
* 80% tế bào giảm phân bình thường tạo ra: Ab = ab = 0,5 × 0,8 = 0,4.
* 20% số tế bào giảm phân xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I tạo ra: Aab = b = 0,5 × 0,2 = 0,1.
→ Hợp tử có kiểu gen AAaBb chiếm tỉ lệ: AAaBb = 0,25AB × 0,1Aab = 0,025AaBb
Đáp án A
Cặp gen Aa ở đực giảm phân bình thường cho các loại giao tử A và a
Ở cái các tế bào giảm phân bình thường cũng cho A và a, các tế bào giảm phân bất thường cho Aa và O
Vậy số kiểu gen ở cặp gen Aa là 3 kiểu gen bình thường + 4 kiểu gen bất thường = 7 kiểu gen, tỷ lệ thể ba là 0.04
Xét tương tự ta thấy cặp Dd đều cho 7 loại kiểu gen với 3 kiểu gen bình thường và 4 kiểu gen bất thường,tỷ lệ thể ba là 0.1
Còn cặp Bb giới cái cho 1 giao tử b,
Giới đực các tế bào đột biến cho 2 loại giao tử Bb và O, các tế bào bình thường cho 2 loại giao tử B, b
Vậy số kiểu gen ở cặp gen Bb là 2 kiểu hình thường và 2 kiểu đột biến , tỷ lệ thể ba là 0,05
Tổng số kiểu gen đột biến có thể tạo ra: 7 x 7 x 4– 3 x 3 x 2= 178
Thấy,178 kiểu gen này đã bao gồm 4 x 4 x 2 = 32 kiểu gen đột biến ở cả ba cặp gen
Theo lý thuyết đề bài, những kiểu gen đột biến này không thể phát sinh được (giao tử đực và giao tử cái đều mang tối đa 1 cặp đột biến nên kiểu gen đột biến mang đột biến ở tối đa 2 cặp NST)
Tuy nhiên vì giao tử cái rối loạn ở cặp Dd và Aa nên hợp tử đột biến có chứa cặp Aa và Dd không xảy ra.
Số đột biến của hai cặp Aa và Dd là : 2 x ( 4 x 4 ) = 32
Do đó, số kiểu gen đột biến tối đa có thể tạo ra là: 178-32-32 = 114 kiểu gen Vậy tỷ lệ thể ba kép là: (0.04×0.05+0.05×0.1)×100% = 0.7%
Đáp án B
P: Giao tử ♂ (A, a)(Bb, O, B, b)(D, d) x giao tử ♀ (AA, O, A, a)(B, b)(d).
F1: (AAA, AAa, A, a, AA, Aa, aa)(BBb, Bbb, B, b, BB, Bb, bb)(Dd, dd).
- Hợp tử thừa nhiễm sắc thể là 2n + 1 và 2n + 1 + 1.
+ Hợp tử 2n + 1 = (AAA + AAa)(BB + Bb + bb)(Dd + dd) + (AA + Aa + aa)(BBb + Bbb)(Dd + dd) = 2 x 3 x 2 + 3 x 2 x 2 = 24 kiểu gen.
+ Hợp tử 2n + 1 + 1 = (AAA + AAa)(BBb + Bbb)(Dd + dd) = 2 x 2 x 2 = 8.
→ Tổng số loại thừa nhiễm sắc thể = 24 + 8 = 32 loại hợp tử.
Đáp án A