Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Lần quẹt diêm thứ nhất: hiện lên lò sưởi -> mộng tưởng gắn với thực tế (cái lạnh của mùa đông làm em ao ước có một lò sưởi để sưởi ấm)
- Lần quẹt diêm thứ hai:
+ thấy bàn ăn có con ngỗng quay -> mộng tưởng gắn với thực tế (em đã nhịn đói nhiều ngày, nhìn thấy nhà nhà bày những đồ ăn ngon đón giao thừa, em lại càng thèm muốn)
+ con ngỗng nhảy ra khỏi đĩa -> thuần túy chỉ là mộng tưởng
- Lần quẹt diêm thứ ba: Cây thông noel hiện lên rực rỡ với rất nhiều nến -> mộng tưởng gắn với thực tế (khi em nhớ về những ngày hạnh phúc bên bà, em được đón giáng sinh với cây thông noel)
- Lần quẹt diêm thứ tư: Hình ảnh bà hiền dịu, nắm tay em bay lên trời -> thuần túy là mộng tưởng"Mộng tưởng diễn ra theo trình tự hợp lí: vì trời rét nên trước hết em nghĩ đến lò sưởi, tiếp đó, vì đói nên em nghĩ tới bàn ăn; sau đó - hôm nay là giao thừa nên “cây thông Nôen” hiện ra, có thời em cũng được đón giao thừa như thế, khi bà còn sống, thế là hình ảnh bà em xuất hiện. Diêm cháy là lúc mộng tưởng hiện ra, diêm tắt là lúc em trở về với thực tại"
Tham Khảo
1.Khi quẹt que diêm thứ ba, cô bé bán diêm đã “nhìn thấy” những hình ảnh gì?
"Em quẹt que diêm thứ ba. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Nô-en."
2.Tại sao cô bé bán diêm lại muốn quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao?
Theo ý hiểu !!!
Sau khi quẹt que diêm thứ 5 thì cô bé thấy bà ngoại
=> Em muốn quẹt hết bao diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà lại! diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này.
3. Những lời nói trong tưởng tượng của cô bé bán diêm với người bà hiền hậu cho em cảm nhận như thế nào về cảnh ngộ của cô bé?
Cảnh ngộ : đáng thương , cần tình yeu thương trong mùa đông giá rét , một người quan tâm cô ...
4. Nêu nhận xét của em về thái độ của nhà văn đối với cô bé bán diêm. Phân tích một chi tiết làm cơ sở cho nhận xét đó.
Nhận xét :
: Câu chuyện thể hiện tình yêu thương sâu sắc của nhà văn đối với số phận bất hạnh của cô bé. Qua câu chuyện, nhà văn muốn truyền tải đến người đọc thông điệp giàu ý nghĩa, thấm đẫm giá trị nhân đạo: hãy yêu thương trẻ thơ và để cho chúng được sống một cuộc sống đủ đầy, hạnh phúc, xây dựng cuộc sống ấm no cho tất cả mọi người, nhất là cho những em bé đáng thương trên đờ
5. Theo em, hình ảnh người bà cầm tay cô bé bán diêm, rồi “hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa” là một cảnh ấm áp hay thương tâm? Vì sao?
Với cô bé việc sống chui lủi một mình và bán diêm vào mùa đông giá rét thì ắt hẳn cảnh trên là một tình huống truyện "ấm áp" với cô bé
6. Tìm cụm danh từ trong những câu sau. Xác định trung tâm của cụm danh từ và những ý nghĩa mà trung tâm đó được bổ sung.
a. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Nô-en.
b. Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao.
7. Dòng nào sau đây KHÔNG phải một cụm danh từ?
A. Một nhà buôn giàu có
B. Những ngôi sao trên trời
C. Cũng biến đi mất như lò sưởi
1, Khi quẹt que diêm thứ ba, cô bé bán diêm đã “nhìn thấy” hình ảnh của cây thông Noel.
2, Cô bé bán diêm lại muốn quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao vì cô ấy muốn thấy bà lâu hơn và đi theo bà của mình.
3, Những lời nói trong tưởng tượng của cô bé bán diêm với người bà hiền hậu cho em cảm nhận cảnh ngộ của cô bé rất đáng thương, sự vô tâm của mọi người dành cho cô bé.
(2) Là ngọn lửa của ước mơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh phúc, được sống trong tình yêu thương.
Tham khảo:
Vào đêm giao thừa ấy, trời rất lạnh và tuyết rơi xối xả. Tớ đầu trần, chân đất cùng những gói diêm vẫn lang thang dọc phố mặc cho những bông tuyết đang rơi đầy trên mái tóc của mình. Tớ không dám về nhà vì sợ bố đánh, vả lại ở nhà cũng chẳng hơn gì cả.
Các cửa sổ đã sáng đèn và mùi ngỗng quay thơm lừng toả ra. Cuộn người trong góc giữa hai ngôi nhà nhưng tay chân tớ vẫn đóng băng vì lạnh, tớ chợt nghĩ biết đâu bật diêm lên sẽ tốt hơn, chí ít cũng có thể sưởi ấm những ngón tay. Tớ quyết định bật diêm. Que thử nhất bật lên, hơ tay trên ngọn lửa nhỏ em tưởng mình đang ngồi trước chiếc lò sưởi. Lửa vụt tắt, chỉ còn lại trong tay em là nửa que diêm cháy dở.
Tớ bật que diêm thứ hai, bức tường thứ trước mặt bỗng trở nên trong suốt khiến tớ có thể nhìn thấy trong nhà một bàn ăn phủ khăn trắng với con ngỗng quay. Nhưng điều khiến tớ thấy lạ nhất là con ngỗng quay tự dưng từ trên đĩa nhảy xuống rồi tiến về phía em với con dao cắm trước ngực. Bỗng que diêm phụt tắt, tớ không còn thấy gì nữa ngoài bức tường dày tối tăm, lạnh lẽo ngay trước mắt.
Tớ bật thêm que nữa, và tớ thấy mình đang ngồi trước cây thông Noel trang hoàng. Với tay về phía cây thông, que diêm tắt lịm, tớ thấy ánh nến bay lên cao, cao mãi trông như những vì sao. Rồi tớ thấy một vì sao rơi xuống, "chắc có ai đó vừa mới từ giã cõi đời", tớ nghĩ thế vì tớ nhớ đến lời bà, người duy nhất yêu quý tớ trên cõi đời này.
Tớ lại bật tiếp que diêm thứ tư, ánh sáng bao trùm, trước mặt tớ một vầng sáng hiện ra, và... bà tớ đang đứng đó, mỉm cười hiền lành và âu yếm. "Bà ơi!", tớ khóc nấc lên, "Bà mang cháu cùng đi nhé! Cháu biết bà sẽ bỏ rơi cháu khi que diêm cháy hết, bà sẽ biến mất như chiếc lò sưởi ấm áp kia, như chú ngỗng quay và cây thông rực rỡ". Tớ nức nở khóc, rồi tớ đốt hết những que diêm trong bao để níu kéo bà ở lại. Tớ chưa bao trông thấy bà đẹp lão và cao lớn đến thế. Bà ôm tớ trong vòng tay rùi cả hai cùng bay lên, trong ánh sáng và niềm hân hoan, sa mặt đất dần dần, tớ đã đến nơi không còn đói khát và nỗi khổ đau.
Sáng hôm sau, người ta thấy tớ đang ngồi tựa vào tường, má ửng hồng, nụ cười nở trên môi. Mọi người ai cũng nghĩ tớ đốt diêm để sưởi ấm cho mình nhưng chẳng ai biết được những điều kì diệu mà tớ đã nhìn thấy nhờ những que diêm đó.
vào tham khảo nha
Đóng vai cô bé bán diêm kể lại truyện Cô bé bán diêm (4 mẫu) - Văn 8- Ước mong của cô bé:
Lần thứ nhất: Mơ ước có lò sưởi - mong muốn lúc này có được sự ấm áp.Lần thứ hai: Mơ ước căn phòng có bàn ăn, trên bàn có ngỗng quay - mong muốn được no bụng.Lần thứ ba: Mơ ước có cây thông Noel - mong muốn được đón giao thừa như mọi người.Lần thứ tư: Mơ ước được gặp lại bà - mong muốn được che chở, yêu thương.Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại - để gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc.- Không thể thay đổi trình tự của các lần quẹt diêm. Bởi nó phù hợp với mong ước cũng như hoàn cảnh hiện tại của cô bé (thoải mãn từ nhu cầu từ vật chất đến tinh thần của cô bé: được sửa ấm - no bụng - niềm vui đêm giao thừa - tình yêu thương của bà).
Một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật cô bé bán diêm (Cô bé bán diêm) và Hiên (Gió lạnh đầu mùa):
+ Giống nhau: Đều là những cô bé có hoàn cảnh nghèo khó, thiếu thốn, không được hưởng một cuộc sống có “cơm ngon áo đẹp”.
+ Khác nhau:
– Cô bé bán diêm: Có cuộc sống bất hạnh, không có sự yêu thương, bảo vệ của gia đình. Em phải tự mình kiếm tiền mang về cho bố, nếu không có tiền sẽ không được về nhà. Số phận của em là một số phận đầy bi kịch khi em đã không thể chông chọi được sự khắc nghiệt của cuộc sống, đã chết đi, về với vòng tay yêu thương của bà.
– Hiên: Em vẫn có mẹ bên cạnh chăm sóc, vẫn có bạn bè, có hai chị em Sơn quan tâm, yêu thương và đùm bọc.
Cô bé đã trải qua 4 lần quẹt diêm với những tưởng tượng lần lượt xuất hiện: - Lần thứ nhất: Mơ ước có lò sưởi - mong muốn lúc này có được sự ấm áp. - Lần thứ hai: Mơ ước căn phòng có bàn ăn, trên bàn có ngỗng quay - mong muốn được no bụng.
Trong văn bản cô bé bán diêm cô bé quẹt diêm mấy lần kể những lần hiên ra
Lần quẹt diêm thứ nhất: hiện lên lò sưởi
- Lần quẹt diêm thứ hai: thấy bàn ăn có con ngỗng quay
- Lần quẹt diêm thứ ba: Cây thông noel hiện lên rực rỡ với rất nhiều nến
- Lần quẹt diêm thứ tư: Hình ảnh bà hiền dịu, nắm tay em bay lên trời