K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

-Thầy Ha-men là 1 người người yêu nghề và yêu nước sâu xắc.,.........

-Cách ăn mặc: thầy mặc những trang phục mà thầy chỉ dùng vào những ngày quan trọng(chiếc áo rơ-đanh-gót màu xanh lục, diêm la sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu)

-Giọng nói khác với bình thường: nhẹ nhàng, dịu dàng, trìu mến,.........

-Cử chỉ và thái độ......:ko quát mắng và giận dữ khi P-răng đến muộn và ko thuộc bài, thầy chỉ nhắc nhở và khuyên bảo.........

-Vào cuối buổi học giọng thầy như nghẹn lại, ko nói lên lời, thầy xúc động mạnh, người tái nhợt và khuôn mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn,,,,,

8 tháng 2 2018

-Thầy Ha-men là 1 người người yêu nghề và yêu nước sâu xắc.,.........

-Cách ăn mặc: thầy mặc những trang phục mà thầy chỉ dùng vào những ngày quan trọng(chiếc áo rơ-đanh-gót màu xanh lục, diêm la sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu)

-Giọng nói khác với bình thường: nhẹ nhàng, dịu dàng, trìu mến,.........

-Cử chỉ và thái độ......:ko quát mắng và giận dữ khi P-răng đến muộn và ko thuộc bài, thầy chỉ nhắc nhở và khuyên bảo.........

-Vào cuối buổi học giọng thầy như nghẹn lại, ko nói lên lời, thầy xúc động mạnh, người tái nhợt và khuôn mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn,,,,, leuleu

một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, môi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào, bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông;xin ông đừng giận cháu! Cháu không...
Đọc tiếp

một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, môi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào, bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông;

xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông lão nhìn tôi chằm chằm, đôi môi nở nụ cười:

_ Cháu ơi, như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra, cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận cái gì đó của ông.

Trình bày suy nghĩ của em về điều mà tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện trên

GIÚP MK NHA. MK ĐANG CẦN GẤP

AI NHANH MK SẼ TICK CHO NHA

CAMRT ƠN CÁC BN NHIỀU!!!

1
20 tháng 3 2019

“Sống trong đời sống cần có một tấm lòng. Để làm gì, em biết không ? Để gió cuốn đi” lời bài hát của Trịnh Công Sơn cứ văng vẳng bên tai mỗi khi em gặp những con người đói khổ phải xin ăn trên phố phường hoa lệ. Có lẽ sợi dây mong manh để kết nối con người với nhau chính là tình yêu thương. Sợi dây yêu thương này đã được nhà văn nga Ivan Turgenev thể hiện sâu sắc qua mẩu truyện ngắn Người ăn xin.

Câu chuyện rất đơn giản kể về: “ Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:

– Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm đôi môi nở nụ cười: Cháu ơi,cảm ơn cháu!Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.”

Vậy đấy, trong câu chuyện nay không có một đồng tiền nào được cho đi nhưng có một thứ được cho đi rất nhiều đó chính là tình thương. Đó chính là “cho là nhận” một đạo lý làm người thật giản đơn trong cuộc sống. Tình yêu thương là một sợi dây vô hình nhưng thiêng liêng mà chúng ta khó có thể định nghĩa được nhưng chúng ta đều biết rằng nếu không có nó thì cuộc sống này thật uổng phí. Tình yêu thương giữa người với người mang đến cho chúng ta sự hạnh phúc và làm cho xã hội này ngày càng tốt đẹp hơn.

“Mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh” vì vậy, trong cuộc sống có rất nhiều mảnh đời bất hạnh cần được chúng ta giúp đỡ. Ông bà ta từng có câu “Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều”. Đó là những lời rặn dò chúng ta hãy biết cảm thông sót thương, chia sẽ trước những mảnh đời bất hạnh. Con người ta chỉ có thể trở nên thật có giá trị khi chúng ta biết yêu thương, chia sẻ. Có lẽ tình huống trong câu chuyện giúp chúng ta hiểu hơn về tình yêu thương này. Không có chút vật chất nào nhưng cả hai đều nhận được rất nhiều. Họ chính là những nghèo khổ bần hàn nhưng thứ họ cho nhau chính là tình thương yêu vô bến. Đó chính là tấm lòng khao khát được rút một người nghèo khó vất vả hơn mình nhưng lại bất lực. Nhưng ông lão ăn xin đã nhận được sự yêu thương và tôn trọng của nhân vật “tôi”. Và ngược lại nhân vật “tôi” đã nhận được sự đồng cảm yêu thương từ ông lão ăn xin. Tình người cao đẹp của họ đã sưởi ấm những đêm đông giá lạnh.

Thế những giờ đây, trong một xã hội hiện đại xô bồ dường như tình người trở nên phai nhạt. Ích kỷ và vô cảm đó là những gì mà chúng ta đã và đang làm với những người xung quanh chúng ta. Có những người ăn xin lê lết hàng giờ liền bên hè phố không xin đủ tiền bữa ăn. Chúng ta khinh miệt họ khị họ xin chúng ta tiền, chúng ta ghê sợ họ vì sự bẩn thỉu rách rưới. Chúng ta vô cảm với những em bé bị ấu dâm, bắt nạt, bạo hành…từ đâu mà xã hội chúng ta lại trở nên vô cảm như vậy? Phải chăng là vì có nhiều kẻ lười làm chỉ chơi đã lợi dụng tình thương của chúng ta để kiếm ăn nên chúng ta sợ bị lừa. Phải chăng là vì chúng ta nghĩ rằng chúng ta cũng đang đói kém, nghèo nàn nên chúng ta không thể giúp gì được cho người khác? Niềm tin giữa con người với người đã bị lụi tàn?

Không niềm tin và tình yêu của chúng ta còn đó. Khi những đồng bào ta bị lũ lụt hàng tỷ đồng đã đến được tay bà con, hàng triệu những em nhỏ đã được cắp sách tới trường nhờ những tấm lòng hảo tâm. Và còn hàng triệu, hàng triệu những con người đa cùng nhau giúp đỡ để tình yêu và tình thương ngày càng được lan tỏa khắp xã hội. Đừng sợ hãi khi cho đi, đừng buồn khi bạn bị lừa dối hãy cứ tiếp tục yêu thương vì điều đó sẽ giúp bạn ngày càng tốt đẹp hơn trong cuộc sống.

Cầm lấy tay nhauĐêm ấy dù đã làm việc khuya nhưng cô y tá vẫn cố gắng để đưa 1 thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi đến bên giường của 1 bệnh nhân già.Cô cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi:Cụ ơi con cụ đây.Đôi mắt của ông cụ mở ra ,rồi khép lại ko nhìn rõ.Chàng thanh niên nắm chặt bàn tay cụ và nói những lời an ủi cụ suốt đêm.Sáng sớm thì...
Đọc tiếp

Cầm lấy tay nhau

Đêm ấy dù đã làm việc khuya nhưng cô y tá vẫn cố gắng để đưa 1 thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi đến bên giường của 1 bệnh nhân già.Cô cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi:Cụ ơi con cụ đây.

Đôi mắt của ông cụ mở ra ,rồi khép lại ko nhìn rõ.Chàng thanh niên nắm chặt bàn tay cụ và nói những lời an ủi cụ suốt đêm.

Sáng sớm thì cụ qua đời.Cô y tá chia buồn với chàng trai thì chàng nói:Ông ấy là ai ?ông ấy ko phải cha tôi.

Cô y tá nói thếtại sao cậu ko nói với tôi vào tối qua.Tôi nghĩ người ta nhầm con của ông ấy với tôi.Nhưng tôi ko nói vì ông cụ đang rất mong được gặp con trai mà anh ấy ko có ở đây,khi gần cụ tôi thấy cụ rất yếu đến nỗi ko thể nhận ra tôi ko phải là con trai của ông ấy.Tôi nghĩ cụ rất cần có ai đó ở bên cạnh nên tôi mới quyết định ở lại.

Nội dung truyện trên:

+Từ góc nhìn của ông cụ:...

+Từ góc nhìn của chàng trai:...

(Ai nhanh nhất và đúng nhất mình sẽ chọn câu trả lời của bạn ấy)

1
28 tháng 8 2016

+Từ góc nhìn của ông cụ:cứ tưởng chàng trai là con mình (vẻ đáng thương tội nghiep yeus ớt)

+Từ góc nhìn của chàng trai:một ông cụ đáng thương tội nghiepj đi tìm đứa con bị thát lạc

=>Ca ngợi tình yeu của ông cụ dành cho dứa con trai của mình

Ca ngợi tinh thàn giúp dợ người gặp khó khăn trong hoàn cảnh tội nghiệp

25 tháng 10 2017

1, 

 Việt Nam nổi tiếng bởi kho tàng văn học dân gian đồ sộ, phong phú với đầy đủ các thể loại. Đối với trẻ em Việt Nam mà nói những câu chuyện cổ tích dường như đã in sâu vào trong tâm thức tuổi thơ, đó là những câu chuyện mà bà, mẹ kể mỗi khi đêm về, hay khi gia đình cùng tụ tập bên bếp lửa. Cũng giống như Việt Nam, các nước trên thế giới cũng có rất nhiều những câu chuyện cổ tích hay, gắn liền với tuổi thơ của các bạn thiếu nhi và cũng truyền tải được những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Trong chương trình học của sách ngữ văn lớp sáu tập một cũng đã được đưa vào một truyện cổ tích nước ngoài rất hay và ý nghĩa, đó là câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” của A. Pushkin.

Truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” khai thác xung quanh câu chuyện ông lão đánh cá đã cứu con cá vàng và được con cá này cho những những điều ước. Vốn bản tính thật thà ông lão đánh cá không hề đòi hỏi gì việc trả ơn cả. Nhưng vợ của lão không vậy, mụ ta là một mụ đàn bà tham lam và chính sự tham lam không có bờ bến ấy đã khiến cho mụ ta có một bài hoc đích đáng. Truyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu và phê phán đối với những người tham lam, sống bội bạc, vì vật chất mà không màng đến tình nghĩa. Và chính sự tham lam ấy cuối cùng sẽ không nhận được bất kì sự mầu nhiệm nào, cuộc sống trở về xuất phát điểm như ban đầu của mụ ta, đó là bên chiếc máng lợn cũ.

Trong câu chuyện này không chỉ đề cập đến lòng tham không đáy gây phẫn nộ của mụ vợ còn nói về sự nhân hậu, hiền lành của ông lão. Hình ảnh ông lão hiện lên với vẻ chân chất, chịu thương, chịu khó và cũng chính vì quá hiền lành mà luôn bị mụ vợ bắt nạt, miệt thị nguyền rủa bằng những lời lẽ cay độc nhất. Trước hết, nhà văn Pushkin đã xây dựng ông lão đánh cá là một người ngư dân thật thà, nhân hậu. Cuộc sống của ông tuy nghèo nhưng ông không chán nản mà ngược lại có phần hạnh phúc. Nếu theo dõi hết câu chuyện cổ tích này ta có thể thấy giai đoạn đầu khi ông lão còn nghèo khó lại chính là khoảng thời gian mà ông cảm thấy hạnh phúc nhất, ông có cuộc sống nghèo đói, bên một túp lều nát nhưng vợ chồng yên ấm, hòa thuận làm ăn.

25 tháng 10 2017

sai rồi , ngắn thôi bạn

11 tháng 2 2016

                                                             Bài làm

Câu 1 : 

+ Nội dung : Bài văn miêu tả Dế mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết kiểu căng, xốc nổi . Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và rút ra bài học đường đời đầu tiên 

+ Nghệ thuật : Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rẩ sinh động , cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên , hấp dẫn , ngôn ngữ chính xác , giàu tính tạo hình .

Câu 2 : 

+Thông điệp :Qua đoạn trích "bài học đường đời đầu tiên " tác giả muốn gửi đến thông điệp :  Ở đời sống mà cứ có thói hung hăng, không coi trời đất ra gì , sớm muộn cũng mang họa vào thân 

+Bài học : Không được hung hăng , kiêu ngạo với mọi người xung quanh 

Câu 3 : 

+Thiên nhiên vùng Cà Mau : Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ rộng lớn , hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã . Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập , trù phú, độc đáo ở vùng tận cùng phía nam của Tổ quốc.

+ Nét độc đáo của chợ Năm Căn :

*Giống các chợ bề bên vùng Nam Bộ , lều lá nằm cạnh nhà tầng , gỗ chất thành đống , nhiều thuyền , bè.

* Nhiều lì than , hầm gỗ , nhà bè như những khu phố nổi , bán đủ thứ , nhiều dân tộc như Khơ - me  ......

Mình cũng không chắc nữa . Nếu đúng tick cho mình mấy cái nha ^^

 

 

 

11 tháng 2 2016

2.Qua đoạn trích ''Bài học đường đời đầu tiên''tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp là:sống ở đời dù có khỏe mạnh nhưng lại kiêu căng về vẻ đẹp bề ngoài của mình mà bắt nạt mọi người và không biết suy nghĩ trước khi làm thì có ngày sẽ mang họa vào thân.khuyên mọi người không nên có tính kiêu căng khi sống trên đời.

 

26 tháng 3 2017

Dàn ý

* Mở bài:

- Giới thiệu thầy giáo Ha- men: Yêu nước, yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc.

* Thân bài:

- Trang phục trang trọng khác ngày thường.

- Lời nói, dịu dàng, thương yêu không mắng học sinh, kiên nhẫn giảng bài cho các em đến phút cuối cùng (đặc biệt đối Phrăng).

- Hình ảnh đầy xúc động của thầy vào cuối buổi học.

* Kết bài:

- Hình ảnh đáng khâm phục và đáng kính trọng cùa thầy khiến chúng ta cảm động,...

Cô đơnVì sao tôi lại sống?Để thể xác tổn thương.Vì sao da màu lạ?Rồi lẻ loi một mình.Vì sao tôi tự kỉ?Chẳng có người ở bên.Thật ra tôi là ai?Một đứa trẻ cô đơnCha mẹ tôi là ai?Mặt trăng cao vòi vọi,Ánh sao lấp lánh hiền.Đôi chân đi khắp nơi Dể tìm người mình thươngKhao khát và mơ ướcMột người ở bên mình.Con đường dài dằng dặcNắng...
Đọc tiếp

Cô đơn
Vì sao tôi lại sống?
Để thể xác tổn thương.
Vì sao da màu lạ?
Rồi lẻ loi một mình.
Vì sao tôi tự kỉ?
Chẳng có người ở bên.

Thật ra tôi là ai?
Một đứa trẻ cô đơn
Cha mẹ tôi là ai?
Mặt trăng cao vòi vọi,
Ánh sao lấp lánh hiền.

Đôi chân đi khắp nơi 
Dể tìm người mình thương
Khao khát và mơ ước
Một người ở bên mình.

Con đường dài dằng dặc
Nắng gắt, mưa ròng rã
Lang thang và bệnh tật
Khóc!? Chẳng ai quan tâm.

Lặng lẽ sau cái bóng
Một đứa trẻ bất hạnh
Tôi sống vì thứ gì?
Chỉ muốn người mình yêu
Tôi muốn làm gì đó
Thật ý nghĩa, lớn lao
Gửi gắm đến cha mẹ
Cùng tất cả mọi người
Nhưng chẳng ai để ý
Lạnh lẽo và nản lòng
Vì một lẽ nào đó
Đứa trẻ sẽ ra đi.

Hồi còn nhỏ, em cũng hay bị mọi người xa lánh. Cha, mẹ đều có công việc làm nên đã gửi em cho 1 bà vú từ khi lọt lòng đến lúc 5 ;6 tuổi. Vì cùng cảnh ngộ và đau xót cho những đứa trẻ bất hạnh như thế, em làm tặng họ bài thơ này với mong muốn hiểu được nỗi tuyệt vọng của họ, suy nghĩ và hành động của họ.

7
19 tháng 3 2018

Thơ KHÁ hay,chắc là tự sáng tác,cho 1 tràng vỗ tay

19 tháng 3 2018

Thơ tự làm luôn nè:

Giun kim vừa trắng lại vừa tròn

Kí sinh ở ruột hút chất ngon

Sống chết mặc dầu viên thuốc xổ

Mà giun vẫn cứ chạy lon ton.

3 tháng 12 2017
Việc làm của Mình không đúng, nếu là em thì em sẽ không làm vậy Em sẽ khuyên bạn Mình và có thể sẽ mời bạn vào nhà mình học nhóm, chuẩn bị cho kì thi Bạn mình nhé 👍 👍
3 tháng 12 2017

Ngày thi học đang gần kề, nhưng Minh lại rủ Kiên trốn học chơi Game. Thấy Kiên ngần ngại, Minh nói:

-Lo gì, hôm nào vào phòng thi chép tài liệu hoặc xem bài mấy đứa khác

a) Em có nhận xét gì về việc làm và suy nghĩ của Minh ?

TL: Em có nhận xét là : Minh ko nên chủ quan như vậy vì làm vậy là ko đúng . Minh nên ôn bài cho kỳ thi ko nên trốn học chơi Game.Còn việc Minh rủ Kiên chép bài là ko trung thực trong học tập nhưng Minh cũng đã xúi dại bạn làm chung.

b) Nếu em là Kiên, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào?

TL : Nếu là Kiên em sẽ :

- Khuyên Minh

- Rủ Minh học chung để bạn ấy có hứng hơn và ko nghĩ đến chuyện chơi game nữa .

- Nếu Minh ko nghe em sẽ mách bạn bè, thầy cô, người thân của bạn.

3 tháng 12 2017

a. EM ko đồng ý với ý kiến của Minh vì:

+ Ngày thi đag kề ngay cạnh bạn nên ôn thay vì đi chơi GAME. Chơi nhiều cũng hại mắt.

+ Đi thi chúng ta ko nen gởi tài liệu vì đó ko phải công sức chúng ta bỏ ra. Nếu như vậy thì ko phải là trung thực trong học tập.

b. Em sẽ bảo bạn ko được như vậy.

Em sẽ kêu bạn học cùng mình để bạn có hứng thú trong việc này.

Bạn sẽ hiểu chơi GAME là ko tốt.

Nếu ko khuyên được em sẽ nói với người thân của bạn để họ nhắc nhở bạn.