Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ba tải đối xứng nên ba vecto quay của ba dòng điện trong các tải đó có dạng như hình 17.2. Dòng điện qua dây trung hòa là tổng của ba dòng điện qua ba tải.
Do tính đối xứng ta có : + + = .
Vậy dòng điện qua dây trung hòa bằng 0.
Chọn đáp án C
i th = i 1 + i 2 + i 3 = 220 2 10 + 220 2 ∠ 2 π 3 3 + 220 2 ∠ - 2 π 3 20 i = 33 6 ⇒ i th = 33 6 cos 100 π t ( A )
Chọn đáp án A
i th = i 1 + i 2 + i 3 = 3 + 2 ∠ - 2 π 3 + 2 ∠ 2 π 3 = 1 ⇒ i th = cos 100 π t ( A )
Chọn đáp án B
Vì tải đối xứng nên dòng điện qua dây trung hòa bằng 0.
I 1 = I 2 = I 3 = U R = U p R = 2 , 9 ( A )
+ Khi các suất điện động và tải đối xúng đều mắc hình sao thì dòng điện trong các tải có cùng biên độ, tần số, và các dòng đôi một lệch pha nhau góc 2π/3.
+ Biểu thức cường độ dòng điện trong các tải là:
i1 = I0.cosωt; i2 = I0.cos(ωt - 2π/3); i3 = I0.cos(ωt + 2π/3)
→ cường độ dòng điện trong dây trung hòa là:
i = i1 + i2 + i3 = I0.cosωt+ I0.cos(ωt - 2π/3) + I0.cos(ωt + 2π/3)
Cộng ba hàm điều hòa trên bằng giãn đồ vectơ.
Ta thấy
nên I023 = I0 = I01 và