Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HÔM THỨ SÁU, TÔI ĂN CƠM XONG,BỐ HỎI:
-BỐ:HÔM NAY, CON ĐƯỢC MẤY ĐIỂM TOÁN?
TÔI: HÔM NAY, CON DƯỢC 10 ĐIỂM TOÁN BỐ Ạ
BỐ:CON TRAI BỐ GIỎI THẬT,HÈ NÀY BỐ SẼ ĐƯA CON ĐI BÃI BIỂN SẦM SƠN.
CHÚC BẠN HỌC GIỎI.
Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ: "Phải nói ngay điều này để thầy biết". Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy. Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn: "Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này".
Tính cách của từng nhân vật trong đoạn trích vở kich Lòng dân:
- Dì Năm: thông minh, nhanh trí và dũng cảm.
- Bé An: nhanh nhẹn, ngoan ngoãn, phân biệt được người tốt kẻ xấu.
- Chú cán bộ: tin tưởng vào dân.
- Lính: hống hách, luồn cúi.
- Cai: gian ác, quỷ quyệt nhưng không lay chuyển được lòng tin của người dân đối với cách mạng.
Nhân vật | Tính cách |
Dì Năm | Dũng cảm bảo vệ cán bộ, nhanh trí, bình tĩnh |
An | Thông minh, nhanh trí, lanh lẹ |
Chú cán bộ | Bình tĩnh, tin tưởng vào dân |
Lính Cai | Hống hách, xảo quyệt, vòi vĩnh |
Nhân vật: Trần Thủ Độ; Linh Từ Quốc Mẫu; người quân hiệu; một vài người lính và gia nô.
Cảnh trí: Một căn phòng rộng có kê án thư, trên có hộp bút, mấy cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi đọc sách.
Thời gian: Khoảng gần trưa.
(Linh từ Quốc Mẫu bước vào phòng, vẻ mặt buồn bực như vừa khóc.)
Trần Thủ Độ: (Ngạc nhiên) Phu nhân sao thế?
Linh Từ Quốc Mẫu: (Tấm tức) Phép nước bây giờ đảo lộn hết rồi! Một tên quân hiệu mà dám hỗn với cả vợ Thá sư. Như thế thì còn trên dưới gì nữa!
Trần Thủ Độ: Bà hãy bớt nóng giận đi kể cho tôi đầu đuôi câu chuyện thế nào đã!
Linh Từ Quốc Mẫu: - Hôm nay tôi có việc qua cửa Bắc. Có tên quân hiệu nhất định bắt tôi xuống kiệu. Ông nghĩ xem: Tôi là vợ quan Thái sư, thế mà kẻ dưới kinh nhờn là thế nào?
Trần Thủ Độ: Khoan hãy khóc. Để tôi gọi hắn đến đây xem sao (gọi lính hầu) Quân bay, cho gọi tên quân hiệu đến đây ngay! Nhớ dẫn theo một phu kiệu để nhận mặt hắn.
Lính hầu: - Bẩm, vâng ạ. (Chỉ một lát sau, tên lính hầu trở về, dẫn theo một người quân hiệu trẻ tuổi dáng vẻ cao lớn, đàng hoàng).
Người quân hiệu: - (Lạy chào) Con chào thái sư và phu nhân ạ!
Trần Thủ Độ: - Ngẩng mặt lên! Quân hiệu kia, ngươi có biết mặt phu nhân ta không?
Người quân hiệu: - (Vẻ lo lắng) Dạ, bẩm Đức Ông, con biết phu nhân ạ!
Trần Thủ Độ: - Ngươi có biết, vậy có đúng là sáng nay ngươi đã chặn kiệu phu nhân ta không?
Người quân hiệu: - Dạ bẩm Đức Ông, quả có việc đó ạ!
Trần Thủ Độ: - (Nổi giận) Giỏi thật! Ngươi biết phu nhân vậy sao còn dám hỗn láo?
Người quân hiệu: - Dạ bẩm, sáng nay, kiệu của phu nhân đi ngang qua điện Kính Thiên. Con đã trình với phu nhân nhưng các thị nữ và phu kiện cứ xô đến, nói là kiệu của phu nhân quan Thái sư không được phép cản. Cho nên, con đành lấy gươm ngăn, buộc kiệu phu nhân đi vòng. Bẩm, chuyện là như thế. Con xin chịu tội với Đức Ông và phu nhân.
Trân Thủ Độ: - (Gật đầu, tỏ vẻ hài lòng) Ra là thế! Ngươi ở chức thấp mà giữ nghiêm phép nước như vậy, ta trách móc gì ngươi được. (Nói với phu nhân) Bà hãy thưởng cho anh ta.
Linh Từ Quốc Mẫu: - (Nói với gia nô) Lấy cho anh ta một tấm lụa và một nén vàng.
Gia nô: - (Gia nô vào rồi mang lụa, vàng ra) Bẩm, phu nhân. Quà thưởng đây ạ.
Linh Từ Quốc Mẫu: - (Linh Từ Quốc Mẫu lấy quà từ tay gia nô, trao cho quân hiệu) Đây là Thái sư và ta ban thưởng cho ngươi.
Người quân hiệu: - (Cảm động) Xin đa tạ Thái sư và phu nhân. (tất cả cùng đi vào hạ màn).
A Hôm nay, mình được cô cho điểm mười.
B Thế à? Môn gì thế?
A Môn Văn.
B Ôi cậu thật tuyệt! Cậu hãy chỉ cho mình cách học giỏi môn Văn nhé!
A Đâu có gì khó chỉ là vốn từ ngữ và sự quan sát độc đáo sẽ giúp chúng a thêm phần tiến bộ hơn. Nhưng ...
B. Nhưng sao?
A. Nhưng theo mình vẫn nhờ vào sự kiên trì là nhiều nhất!
B. Nhờ sự kiên trì ư?
A. Đúng vậy, có kiên trì chịu khó chau chuốt chuốt kiến thức thì mới có được thành công.
B. Có lẽ cậu nói đúng! Mình cảm ơn nhiều.
A. Không có gì đâu!
Đồng hồ điểm chuông 6 giờ 30 phút sáng....Có tiếng bước chân vào phòng.
- An, dậy đi con. Muộn học bây giờ!
- Mẹ để con ngủ thêm tí nữa.
- Không ngủ nghỉ gì hết. Dậy đánh răng rửa mặt rồi đi sửa xe mà còn đi học.
- Xe con có làm sao đâu mà phải sửa hả mẹ?
- Bị thủng xăm.
- Đâu ạ! Hôm qua con đi vẫn bình thường.
- À! - Mẹ dừng lại một chút rồi nói tiếp:
- Ban nãy mẹ lấy xe con ra chợ đi mua thịt, về đến đầu cổng không may va vào hòn đá... Nên xe thủng xăm rồi.
Tại một công đường có đặt một án thư lớn, trên có hộp bút, vài cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi viết bên án thư. Hai bên có mấy người lính đứng cung kính. Bỗng từ bên ngoài có một người lính nhanh nhẹn đi vào công đường.
(bước vào) Lính: - Bẩm Thái sư, người nhà phu nhân đã tới rồi ạ.
(ngẩng lên, nghiêm nghị) Trần Thủ Độ: - Cho anh ta vào! (lính đi ra, sau đó dẫn vào một người khoảng 30 tuổi, ăn mặc kiểu nhà giàu nhưng hơi quê kệch. Anh ta là một phú nông.)
Phú nông: - Lạy Đức Ông!
Trần Thủ Độ: - Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu không?
Phú nông: - Lạy Đức Ông, thưa phải ạ!
Trần Thủ Độ: - Năm nay nhà ngươi được bao nhiêu tuổi?
Phú nông: - Dạ! Thưa lạy Đức Ông, con năm nay đã ngoài 30 tuổi rồi ạ!
Trần Thủ Độ: - Vậy nhà ngươi tìm đến ta có việc gì?
Phú nông: - Trăm nghìn lạy Đức Ông, hôm nay con đến xin được trình bày cùng Đức Ông cho con làm chức câu đương.
Trần Thủ Độ: - Ngươi xin là chức câu đương? Vậy, nhà ngươi hiểu được những gì về chức câu đương?
Phú nông: (Lúng túng trả lời qua loa) - Dạ, thưa... chức câu đương... là chức... chức lớn đẻ cai quản nhiều người ạ!
Trần Thử Độ: (Cau mày, nghiêm mặt, nói chậm rãi) - Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Phú nông: (Sợ hãi kêu van không ngớt) - Lạy Đức Ông... Lạy Đức Ông... xin tha cho, xin tha cho... xin không làm chức câu đương nữa ạ... không dám nữa ạ?
Trần Thủ Độ: (vẫn nói từ tốn) - Vậy ngươi hiểu rồi chứ? Ngươi về đi. Ta tha cho!
Phú nông: (vừa lạy vừa đi lui ra).
cái này là theo bạn
bạn thích ai thì nói ra rồi mình cho biết là vì sAO
Trl :
Vở kịch được đặt tên là '' Lòng dân '' vì thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng . Tin yêu cách mạng nên người dân sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng . Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng .
Em thích nhất là nhân vật Dì Năm vì Dì Năm gan dạ , dũng cảm , sẵn sàng cứu chú Cán bộ khỏi những tên Lính , tên Cai độc ác , hại nước , hại dân .