K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

Chọn A.

Tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó.

23 tháng 4 2017

Chọn B.

Tinh thể muối ăn có cấu trúc được tạo bởi các hạt mà mỗi hạt đó dao động nhiệt xung quanh một vị trí cân bằng trùng với đỉnh của khối lập phương.

25 tháng 10 2018

Chọn B.

Tinh thể muối ăn có cấu trúc được tạo bởi các hạt mà mỗi hạt đó dao động nhiệt xung quanh một vị trí cân bằng trùng với đỉnh của khối lập phương.

3 tháng 12 2021

Thời gian chuyển động vật:

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot125}{10}}=5s\)

Vị trí vật:

\(L=v_0\cdot t=15\cdot5=75m\)

Vận tốc vật:

\(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v^2_0}=\sqrt{\left(10\cdot5\right)^2+15^2}=5\sqrt{109}\)m/s

2 tháng 12 2021

t=√2h/g  = √2.125/10  =5 (s)

L=Lmax=vo.√2h/g  =15.5 =75(m)

v=√(vo2 + g2t2)  = √(152+102.52)=5√109  =52,2(m/s)

 

23 tháng 10 2017

Chọn A.

Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng con lắc đơn có tọa độ cao thấp nhất do vậy thế năng nhỏ nhất, động năng lớn nhất.

28 tháng 1 2019

Chọn A.

Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng con lắc đơn có tọa độ cao thấp nhất do vậy thế năng nhỏ nhất, động năng lớn nhất.

a) Vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:

kx0 = mg => x0 = 0,02 m = 2 cm.

b) Vận tốc của vật tại vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:

1/2 . k(xo)2 = ½k(vcb)2 => |vcb|  = 0,2√5  m/s = 20√5 (cm/s).

10 tháng 5 2016

a. Ở vị trí cân bằng thì lực đàn hồi cân bằng với trọng lượng

\(\Rightarrow F_{đh}=P\Rightarrow k.\Delta l_0=mg\)

\(\Rightarrow \Delta l_0=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,4.10}{200}=0,02m=2cm\)

b. Vị trí đó chính là vị trí cân bằng. 

Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng.

Thả vật ở vị trí lò xo không giãn \(\Rightarrow x_1=2cm\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: 

\(\dfrac{1}{2}.k.x_1^2=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)

\(\Rightarrow v = x_1.\sqrt{\dfrac{k}{m}}=2.\sqrt{\dfrac{200}{0,4}}==20\sqrt 5 (cm/s)\)

18 tháng 7 2017

Chọn C.

Chọn hệ trục tọa độ Oxy gắn với chuyển động, O trùng A; chiều dương trục Ox hướng từ A đến B; Chiều dương Oy hướng thẳng đứng từ trên xuống.

Chọn gốc thời gian là lúc ném vật từ A

Phương trình chuyển động của vật ném từ A:

Phương trình chuyển động của vật ném từ B:

5 tháng 9 2019

Ta có:

+ Hợp lực tác dụng lên ô tô:  F → = P → + N →

+ Chiếu lên phương hướng tâm, ta được:

F h t = P c os 30 0 − N = m v 2 r → N = P c os 30 0 − m v 2 r = m g c os 30 0 − m v 2 r = 2500.10. c os 30 0 − 2500 15 2 1000 = 21088 N

Đáp án: C

17 tháng 10 2018

Chọn C.

Chọn hệ trục tọa độ Oxy gắn với chuyển động, O trùng A; chiều dương trục Ox hướng từ A đến B; Chiều dương Oy hướng thẳng đứng từ trên xuống.

Chọn gốc thời gian là lúc ném vật từ A.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)