Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Xét tỉ số:
A B i 1 = 6 , 72 0 , 48 = 14 → có 15 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 1 trên đoạn AB
A B i 2 = 6 , 72 0 , 64 = 10 , 5 → có 11 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 2 trên đoạn AB
Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau
Vì tính lặp lại tuần hoàn của hệ vân, nên để đơn giản ta có thể xem tại A là vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k = 0 , vậy tại B với bức xạ λ 1 là vân sáng thứ 14, với bức xạ λ 2 thì gần nhất là vân sáng thứ 10, trong khoảng này hai hệ vân có 3 vị trí trùng nhau, do vậy tổng số vân sáng quan sát được sẽ là 15 + 11 - 4 = 22 vân
- Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 1 thu được trên màn:
- Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 2 thu được trên màn:
- Xét sự trùng nhau của hai bức xạ:
→ Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:
- Số vân sáng quan sát được trên màn là
Đáp án D
Phương pháp: Coi sự giao thoa trùng vân giống như giao thoa ánh sáng đơn sắc, ta đi tìm khoảng vân trùng nhau.
Cách giải:
Vị trí vân sáng và vân tối thỏa mãn điều kiện :
Vì vân sáng trùng với vị trí vân tối nên ta có:
Coi đây là hiện tượng giao thoa với khoảng vân trùng nhau là:
Số vân trùng nhau trong khoảng MN thỏa mãn điều kiện :
Vậy có 15 giá trị k thỏa mãn
Đáp án B
Xét các tỉ số :
+ A B i 1 = 6 , 72 0 , 48 = 14 → trên đoạn AB có 15 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 1
+ A B i 2 = 6 , 72 0 , 64 = 10 , 5 → trên đoạn AB có 11 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 2
→ Điều kiện trùng nhau của hai hệ vân sáng: k 1 k 2 = i 2 i 1 = 4 3
Vì việc lặp lại có tính tuần hoàn của hệ vân nên nếu ta xem tại A là vân trung tâm thì tại B là vân sáng bậc 13 của bức xạ λ 1 và vân tối bậc 10 của bức xạ λ 2
Trên đoạn này có 4 vị trí trùng nhau của hai bức xạ ứng với k 1 = 0, 4, 8, 12
Vậy số vân sáng quan sát được là 15 + 11 – 4 = 22.