Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Vân sáng là cực đại giao thoa nên: d 2 − d 1 = k λ ( 1 )
+ Trong tam giác Δ S 1 S 2 M ; hiệu hai cạnh luôn nhỏ hơn cạnh còn lại nên ta có: d 2 − d 1 ≤ a (2)
+ Từ (1) và (2) ta được:
k < a λ ⇔ k < 0 , 1.10 − 3 750.10 − 9 k < 133 , 33
Vậy k nhận -133, -132,…,+132, +133 có tối đa 267 vân
Đáp án A
+ Vân sáng là cực đại giao thoa nên: d 2 − d 1 = k λ 1
+ Trong tam giác Δ S 1 S 2 M ; hiệu hai cạnh luôn nhỏ hơn cạnh còn lại nên ta có: d 2 − d 1 ≤ a ⇒ d 2 − d 1 M A X ≈ a 2
+ Từ (1) theo bài thu được tối đa 159 vân sáng vậy: k < 80 ⇒ k max ≈ 80 và (2) ta được: d 2 − d 1 M A X = k M A X λ ≈ a . Vậy a ≈ 0 , 06 m m
Đáp án D
+ Khoảng vân
+ Khoảng cách giữa một vân sáng và vân tối cạnh nhau là: x = 0,5i = 0,5.2 = 1mm
+ Khoảng cách từ 3 vân sang đến VS,VT đó là: x ' = 3i = 3.2 = 6mm
+ Vậy khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối cách nhau 3 vân sáng là: Δ x = x + x ' = 6 + 1 = 7 m m
Đáp án D
+ Khoảng vân
+ Khoảng cách giữa một vân sáng và vân tối cạnh nhau là: x = 0,5i = 0,5.2 = 1mm
+ Khoảng cách từ 3 vân sang đến VS,VT đó là: x ' = 3i = 3.2 = 6mm
+ Vậy khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối cách nhau 3 vân sáng là: Δ x = x + x ' = 6 + 1 = 7 m m
Đáp án D
Ta có
i = λ D a → λ = i . a D = 0 , 72 ( μ m ) = 720 ( n m )