Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có: k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 0 , 4 0 , 6 = 2 3 = 2 n 3 n ⇒ k 1 = 2 n
Vị trí vân sáng trùng: x s t = k 1 i 1 = k 2 i 2 ⇒ x s t = 2 n i 1
Số vân sáng trùng trong khoảng giữa 2 vân bậc 7 của λ 1 = λ thỏa điều kiện:
− 7 i 1 < x s t < 7 i 1 ⇔ − 7 i 1 < 2 n i 1 < 7 i 1 ⇔ − 3 , 5 < n < 3 , 5 ⇒
Chọn đáp án B.
Từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 13 của bức xạ A có 3 vân trùng thì các vân trùng đó chính là các vân trùng bậc 4, bậc 8 và bậc 12 của bức xạ A (bước nhảy 4).
Tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λA có:
Với 380 nm ≤ λ ≤ 760 nm ta có: 6,3 ≤ k < 3,2 => có 3 giá trị của k thỏa mãn k thuộc Z là 4; 5 và 6;
k = 4 là vân sáng bậc 4 của bức xạ λA;
k = 5 thì
k = 6 thì ; 400 không có trong các lựa chọn nên chọn 390 (nm).
Đáp án C
Gọi 3 vân trùng này tương ứng với 3 vân của A : vân thứ x, vân thứ x + m và vân thứ x + 2m. Để ý thấy trung tâm O cũng là 1 vân trùng => 0 + m = x hay x = m. Suy ra các vân trung là vân m, vân 2m và vân 3m. Hiển nhiên có 3 m ≤ 13 . Để chỉ có 3 vị trí trùng thì vân 4m phải nằm ngoài vân 13, tức là 4m > 13. Từ đó tìm được m = 4, các vân trùng là 4, 8, 12.
Chọn đáp án C.
Vị trí vân trùng: x = k 1 λ 1 D a = k 2 λ 2 D a ⇒ λ 1 λ 2 = k 2 k 1 = 10 12 = 5 6