K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2018

Chọn đáp án B

Tại H là một vân tối, khi dịch chuyển màn từ từ theo phương vuông góc với màn và ra xa thì tại H chỉ thấy xuất hiện hai lần vân sáng và hai lần vân tối  →  Tại H là vân tối thứ 3

x H = 2 , 5 i = 1 2 a = 0 , 6 m m       ( 1 )

Tại H là vân tối cuối cùng  ⇒ x H = 0 , 5 i ' = 0 , 6 m m       ( 2 )

→ ( 1 ) i = 0 , 24 m m ⇒ D = a i λ = 1 , 2.0 , 24 0 , 5 = 0 , 576 → ( 2 ) i ' = 1 , 2 m m ⇒ D ' = a i ' λ = 2 , 88 m

5 tháng 1 2017

Đáp án C

10 tháng 3 2019

Chọn C

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 (mm), ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Ban đầu, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe (mặt phẳng P) đến màn quan sát (màn E) là D và tại một điểm M trên màn E cách vân sáng trung tâm O một đoạn 5,25 (mm) người ta thấy có vân sáng bậc 5. Giữ cố định mặt phẳng P, di chuyển từ từ màn E dọc theo phương vuông...
Đọc tiếp

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 (mm), ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Ban đầu, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe (mặt phẳng P) đến màn quan sát (màn E) là D và tại một điểm M trên màn E cách vân sáng trung tâm O một đoạn 5,25 (mm) người ta thấy có vân sáng bậc 5. Giữ cố định mặt phẳng P, di chuyển từ từ màn E dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng P và theo hướng ra xa P dần thì thấy tại điểm M lần lượt xuất hiện vân tối lần thứ nhất rối sau đó lại xuất hiện vân tối lần thứ hai. Khi tại điểm M xuất hiện vân tối lần thứ hai thì màn E đã di chuyển được một đoạn 0,75 (m) so với vị trí ban đầu. Giá trị của λ là

A. 0, 65 μm

B. 0, 60 μm

C. 0, 72 μm

D. 0, 4 μm

1
31 tháng 1 2017

Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 (mm), ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Ban đầu, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe (mặt phẳng P) đến màn quan sát (màn E) là D và tại một điểm M trên màn E cách vân sáng trung tâm O một đoạn 5,25 (mm) người ta thấy có vân sáng bậc 5. Giữ cố định mặt phẳng P, di chuyển từ từ màn E dọc theo...
Đọc tiếp

Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 (mm), ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Ban đầu, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe (mặt phẳng P) đến màn quan sát (màn E) là D và tại một điểm M trên màn E cách vân sáng trung tâm O một đoạn 5,25 (mm) người ta thấy có vân sáng bậc 5. Giữ cố định mặt phẳng P, di chuyển từ từ màn E dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng P và theo hướng ra xa P dần thì thấy tại điểm M lần lượt xuất hiện vân tối lần thứ nhất rồi sau đó lại xuất hiện vân tối lần thứ hai. Khi tại điểm M xuất hiện vân tối lần thứ hai thì màn E đã di chuyển được một đoạn 0,75 (m) so với vị trí ban đầu. Giá trị của  λ  là:

A.  0 , 65 μ m

B.  0 , 60 μ m

C.  0 , 72 μ m

D.  0 , 4 μ m

1
11 tháng 10 2017

14 tháng 9 2018

Chọn C

4 tháng 9 2018

22 tháng 12 2017

24 tháng 5 2019

Đáp án B

Gọi D là khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn quan sát

Ta có  x H = a 2 = 0 , 4    mm

Gọi E 1 và  E 2  là hai vị trí của màn mà H là cực đại giao thoa. Khi đó, tại vị trí  là cực đại thứ hai:  x H = 2 i 1 ⇒ i 1 = 0 , 2    mm

 

Mà:  i 1 = λD 1 a ⇒ D 1 = a . i 1 λ = 0 , 4   m

Tại vị trí E 2 H là cực đại thứ nhất:

x H = i 2 ⇒ i 2 = 0 , 4    mm = 2 i 1 ⇒ i 2 = λD 2 a = 2 . λD 1 a ⇒ D 2 = 2 D 1 = 0 , 8   m

Gọi E là vị trí của màn mà H là cực tiểu giao thoa lần cuối. Khi đó tại H là cực tiểu thứ nhất:

x H = i 2 ⇒ i = 2 x H = 0 , 8   mm = 4 i 1 ⇒ D = 4 D 1 = 1 , 6   m

Khoảng cách giữa 22 vị trí của màn để HH là cực đại giao thoa lần đầu và HH là cực tiểu giao thoa lần cuối là  E 1 E = D − D 1 = 1 , 2   m

15 tháng 12 2019

Chọn A

Gọi D là khoảng cách từ khe đến màn

D 1  là khoảng cách từ khe đến màn sau khi dịch chuyển đến gặp vân sáng lần 1

D 2  là khoảng cách từ khe đến màn sau khi dịch chuyển đến gặp vân tối lần cuối

Ta có:

 

Khi H là vân sáng lần đầu

Khi H là vân tối lần cuối

 

=> Khoảng cách cần tìm là 1,6-0,4=1,2(m)