Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm là những vân sáng thoả mãn:
Vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với:
Vị trí hai vân sáng trùng nhau thỏa mãn
\(k_1 i_1 = k_2 i_2 \)
<=> \(k_1 \lambda_1 = k_2 \lambda_2\)
<=> \(\frac{k_1}{k_2}= \frac{\lambda_2}{\lambda_1} = \frac{660}{500}= \frac{33}{25}.\)(*)
Vị trí hai vân sáng trùng nhau đầu tiên (trừ vân trung tâm) ứng với \(k_1;k_2\) nhỏ nhất thỏa mãn (*) tức là \(k_1 = 33; k_2 = 25.\)
Thay \(k_1 =33=> \Delta x_{min}= 33.\frac{500.10^{-3}.1,2}{2}=9,9mm.\)
Với \(\lambda = 500nm = 500,10^{-3}\mu m; a = 2mm; D = 1,2m.\)
Đáp án A
=>
Hai vân trùng nhau chúng ta quan sát được sẽ không còn màu đỏ (hoặc lục) nên tổng số vân màu đỏ quan sát được trên MN là:
N do= 22-2=20
Chọn A
Với điểm M: xM/i = 2/1,2 = 1,67
Điểm M nằm qua vân tối thứ 2
Với điểm N: xN/i = 4,5/1,2 = 3,75
=> Điểm N nằm qua vân tối thứ 4.
Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm có 2 vân sáng và 2 vân tối.
Đáp án A
Số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn lần lượt là:
Có hai vân sáng và hai vân tối trong đoạn MN.
Đáp án B.
Ta có: x S 1 = K 1 . i 1 ; x S 2 = K 2 . i 2
Vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm là những vân sáng thoả mãn:
x S 1 = x S 2 → k 1 . i 1 = k 2 . i 2 → k 1 k 2 = i 2 i 1 = 2 3
Vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với K 1 = 2 ; K 2 = 3 .
Khi đó: x S 1 = 2 i 1 = 2.0,3 = 0,6(mm)