Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Khi dịch màn lại gần 0, 4 m thì D’ = D - 0,4 ® kM = 16,5
+ Vậy khi di chuyển màn lại gần thì vật đạt các cực đại là 14, 15, 16.
+ Vì cho vân sáng lần thứ 2 nên sẽ ứng với kM = 15 ® D’’= 1,76 m
® DD = D - D’’ = 0,24 m = 24 cm
+ Từ hình vẽ ta có j » 370
Chọn D
+ Khi D = 2 m thì k M = x Mλ . a λD = 13 , 2
+ Khi dịch màn lại gần 0, 4 m thì D’ = D - 0,4 ® k M = 16,5
® Vậy khi di chuyển màn lại gần thì vật đạt các cực đại là 14, 15, 16.
+ Khi dịch màn ra xa 0,4 m thì D’’ = D + 0,4 ® k M = 11
® Vậy khi di chuyển màn ra xa thì vật đạt các cực đại là 11, 12, 13.
® Trong 1 chu kì thì tại M có 11 lần cho vân sáng.
+ Vì cho vân sáng lần thứ 2016 = 2013 + 3 nên sẽ ứng với k M = 16
® D’’’= 1,65 m
® DD = D - D’’’ = 0,35 m = 35 cm
+ Từ hình vẽ ta có j » 61 ∘
→ t = 2013 11 T + φT 2 π = 61 . 3 2 . 180 t ≈ 549 , 51 s
Đáp án D
+ Khi D = 2 m thì
+ Khi dịch màn lại gần 0,4 m thì D’ = D - 0,4 ® k M = 16,5
+ Khi dịch màn ra xa 0,4 m thì D’ = D + 0,4 ® k M = 11
+ Vậy khi di chuyển màn lại gần thì vật đạt các cực đại là 14, 15, 16.
Khi di chuyển mà ra xa thì vật đạt các cực đại là 11, 12, 13.
+ Vì cho vân sáng lần thứ 11 nên sẽ ứng với k M = 13 và đang đi về phía gần với màn ® D’’= 2,03 m
® DD = D’’ - D = 0,03 m = 3 cm
+ Từ hình vẽ ta có j » 86 0
® s
+ Khoảng vân giao thoa khi màn ở vị trí cân bằng
Khoảng vân giao thoa ứng với màn ở vị trí gần khe và xa khe
+ Trong một chu kì, kể từ vị trí cân bằng khi vật tiến về hai khe thì M có các vân sáng bậc 13 → 16 đi qua, khi vật đi từ biên gần khi đến biên xa khe, M lại có các vân sáng ứng với k = 15 → 11. Khi vật đi từ biên xa mặt phẳng hai khe đến vị trí cân bằng, tại M có vân sáng bậc 12, 13 đi qua.
→ Trong 1 chu kì có 11 lần M là vân sáng.
+ Ta tách 2016 = 2013 + 3.
2013 lần ứng với 183 chu kì, ta xác định thời gian kể từ thời điểm ban đầu đến M là vân sáng lần thứ 3 ứng với k = 15.
Đáp án C
Như vậy nếu xét một chu kì đầu thì tại x có các vân tối là :