K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Chọn D.

Quãng đường vật rơi được sau thời gian t giây là:

h = 0,5g. t 2

Quãng đường vật rơi được sau thời gian t - 1 giây là: h1 = 0 , 5 g . t - 1 2 .

Vì  h 2   =   h 2 ⇒ 1 2 . 1 2 g t 2 = 1 2 g t 2 − 1 2 g ( t − 1 ) 2

⇒ 1 4 g t 2 = 1 2 g ( t − 1 ) 2

⇒ t 2 − 4 t + 2 = 0

⇒ t = 3,41 ( s ) ⇒ h ≈ 5,7 m t = 0,59 ( s ) ⇒ h ≈ 1,71 m < h 3 = 0,5. g . t 2 = 0,5.9,8.12 = 4,9 m

⇒ t   =   3 , 41   ( s )

h 3 là quãng đường vật rơi được trong 1 giây

16 tháng 3 2017

D.

Quãng đường vật rơi được sau thời gian t giây là: h = 0,5g.t2

Quãng đường vật rơi được sau thời gian t - 1 giây là: h1 = 0,5g.(t – 1)2.

Suy ra quãng đường vật rơi được trong 1 giây cuối là:

Giải phương trình ta được h = 57,1 m (loại nghiệm h = 1,68m < 4,9 m, do quãng đường rơi trong 1 giây luôn > 0,5.g = 4,9m).

24 tháng 9 2018

B.

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g.t2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian t1 = t – 1 (s) là:

h1 = 0,5.g.(t – 1)2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là:

S = h – h1 = 0,5.g.t2 - 0,5.g.(t – 1)2 = g.t – 0,5.g = 10t – 5 (m)

Vì S = 0,5.h 10t – 5 = 0.5.(0,5.g.t2) = 2,5t2.

2,5t2 – 10t + 5 = 0.

Giải phương trình bậc hai và lấy nghiệm t > 0 ta được: t = 3,14 s (ta loại nghiệm t = 0,586 s vì t > 1s).

30 tháng 3 2018

Chọn A.

Thời gian vật rơi hết quãng đường h = 19,6 m là:

20 câu trắc nghiệm Sự rơi tự do cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Thời gian đi được quãng đường đầu tiên h1 = 19,6 – 1 = 18,6 m là:

20 câu trắc nghiệm Sự rơi tự do cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Thời gian đi được 1 m cuối cùng là:

t2 = t – t1 = 0,05 s.

21 tháng 11 2017

A.

 Thời gian vật rơi hết quãng đường h = 19,6 m là:

Thời gian đi được quãng đường đầu tiên h1 = 19,6 – 1 = 18,6 m là:

ð Thời gian đi được 1 m cuối cùng là: t2 = t – t1 = 0,05 s.

2 tháng 11 2018

Chọn B.

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g. t 2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian

t 1 = t – 1 (s) là:

h 1 = 0,5.g. t - 1 2  (m)

Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là:

S = h – h 1 = 0,5.g. t 2 - 0,5.g. t - 1 2  

= g.t – 0,5.g = 10t – 5 (m)

Vì S = 0,5.h ⟹ 10t – 5

= 0.5.(0,5.g. t 2 ) = 2,5 t 2 .

⟹ 2,5 t 2  – 10t + 5 = 0.

Giải phương trình bậc hai và lấy nghiệm t > 0 ta được: t= 3,41(s) (ta loại nghiệm t = 0,586 s vì t > 1s)

 

25 tháng 8 2017

B.

Thời gian vật rơi hết quãng đường S = h = 80 m là:

=> Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là:

7 tháng 2 2017

Chọn B.

Thời gian để vật rơi xuống đất bằng

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Vì t = 1,43 s > 1,2 s nên trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, vật vẫn đang rơi và trọng lực thực hiện một công bằng:

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 1)

9 tháng 8 2018

Chọn B.

Thời gian để vật rơi xuống đất bằng 

Vì t = 1,43 s > 1,2 s nên trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, vật vẫn đang rơi và trọng lực thực hiện một công bằng:

4 tháng 4 2018

Chọn B.

Thời gian vật rơi hết quãng đường S = h = 80 m là:

 t =  2 h g  = 4 s

=> Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là:

20 câu trắc nghiệm Sự rơi tự do cực hay có đáp án (phần 1)