Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có cần Ctrl+C rồi Ctrl+V dài thế không chứ.
Đây là tự nhớ rồi nói,trong bài làm chỉ cần nêu vài ít cơ bản như thế này là được rồi:
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn thành sợi mảnh, dài và nhân đôi thành NST kép-
- Kì đầu: hình thành thoi phân bào, màng nhân và nhân con tiêu biến. NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn đính vào các tơ vô sắc của thoi phân bào.
- Kì giữa: NST kép đóng xoắn và co ngắn cực đại tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: NST kép gồm 2 sợi crômatit tách nhau ở tâm động và phân li về 2 cực của tế bào.
- Kì cuối: thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện. Hình thành vách ngăn. NST duỗi xoắn thành dạng sợi mảnh.
chuẩn bị cho sự phân li NST đồng đều về 2 cực của tế bàovà di chuyển dễ dàng trong quá trình phân bào (thu gọn và tránh sự cồng kềnh)
NST co xoắn cực đại để thu gọn cấu trúc, NST xoắn lại sẽ ngắn và gọn lại, dễ di chuyển về 2 cực tế bào --> mỗi cực tế bào sẽ có 1 trong 2 chiếc NST kép trong cặp NST kép tương đồng (ở kì sau Giảm phân I) hoặc mỗi cực tế bào sẽ có 1 NST đơn tách ra từ NST kép (ở kì sau Giảm phân II).
Nếu NST vẫn ở dạng sợi mảnh thì khi di chuyển sẽ bị vướng và mắc vào nhau. NST ở dạng sợi mảnh để 2 mạch ADN tách đôi ra để ADN tự nhân đôi làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST hoặc NST ở dạng sợi mảnh khi ở các tế bào đã biệt hóa để thực hiện chức năng và không phân bào nữa.
Nst co xoắn để dễ di chuyển về 2 cực của tế bào và không bị rối trong quá trình phân ly
bn có thể trả lời đầy đủ và dài hơn một chút cho mình được ko ?
tk:
theo em giải thích đơn giản là địa y là một dạng sinh vật đặc biệt được hình thành do sự chung sống giữa một loại tảo và nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Địa y dc hình thành theo dạng cộng sinh nên tự thân nó ko thể tự tổng hợp hũư cớ nên ngưòi ta xếp chúng vào giới nấm.
Trong quá trình nguyên phân, vào kì giữa các NST lại co xoắn cực đại giúp chúng thu gọn chiều dài để từ đó di chuyển về hai cực của tế bào nột cách thuận tiện. Khi ở kì trung gian, NST lại cần ở trạng thái duỗi xoắn, để các mạch ADN có thể tách nhau ra và tự nhân đôi thành 2 phân tử ADN mới, làm cơ sở cho sự nhân đôi của NST. Nếu các NST vẫn giữ ở dạng sợi mảnh, dài loằng ngoằng thì rất khó di chuyển, dễ đứt gãy nên việc thu gọn chiều dài bằng cách co xoắn lại cũng là một đặc điểm thích nghi của sinh vật.
để giúp nhiễm sắc thể xếp thành một hàng trebn mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào