Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan sát hình 29.2 (SGK – 118) ta thấy:
- Ở giai đoạn mất phân cực và đảo cự, ion Na+ đi qua màng tế bào. Ion Na+ đi qua được màng tế bào do cổng Na+ mở và do sự chênh lệch nồng độ ion Na+ ở hai bên màng tế bào (nồng độ Na+ bên ngoài tế bào co hơn bên trong tế bào). Do ion Na+ tích điện dương đi qua màng tế bào vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm ở mặt trong tế bào (ứng với giai đoạn mất phân cực). Do lượng ion Na+ vào trong màng quá nhiều làm cho mặt trong của màng tế bào trở nên dương hơn so với mặt ngoài âm. Như vậy màng tế bào đã đảo cực thành trong dương, ngoài âm (ứng với giai đoạn đảo cực).
- Ở giai đoạn tái phân cực ion K+ đi qua màng tế bào ra bên ngoài do cổng K+ luôn mở. Ion K+ mang điện tích dương nên nó làm cho mặt trong của màng tế bào lại trở nên âm so với mặt ngoài → Tái phân cực.
Ở điện thế nghỉ, nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài màng và Na+ bên ngoài cao hơn bên trong màng.
Đáp án cần chọn là: C
- Ở bên trong tế bào:
+ Ion K+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
+ Ion Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
- Ion K+ đi qua màng tế bào và nằm sắt mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm.
A. Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào.
B. Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào.
C. Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào.
D. Trong giai đoạn tái phân cực, K+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào.
Đáp án: A