Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra cacbonic vào không khí, nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng ?
Khi quang hợp, cây xanh lấy vào cacbonic do hô hấp của các sinh vật khác thải ra, cũng như hoạt động sống của con người nên góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí này trong không khí.
3.Các chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh chế tạo ra đã được những sinh vật nào sử dụng ?
Hầu hết các loài động vật và con người đều có thể sử dụng trực tiếp chất hữu cơ của cây xanh làm thức ăn hoặc gián tiếp thông qua các động vật ăn thực vật.
Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic trong quá trình chế tạo tinh bột
+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết
+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh a và b úp ra ngoài mỗi chậu cây.
+ Trong chuông a cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí cácboníc của không khí trong chuông.
+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông a có màu vàng nhạt, lá của chuông b có màu xanh tím.
Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.
Nước + khí cacbônic - > tinh bột + khí ôxi
sơ đồ ( sơ đồ trc nhé :D ):
ánh sáng
Nước + Khí cacbonic -----------------> Tinh bột + khí oxi
chất diệp lục
mô tả :
- lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi
772, Joseph Priestley (người Anh), làm thí nghiệm dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp.
dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp.
tick nha
+ Thí nghiệm cây thải khí cacbonic trong quá trình hô hấp
- Đặt hai cốc nước vôi trong lên hai tấm kính, úp hai chiếc chuông lên (chuông A và chuông B)
- Trong chuông A có đặt 1 chậu cây, chuông B không có
- Sau 1 thời gian quan sát thấy cốc nước vôi trong ở chuông A có lớp váng dày hơn trong chuông B
+ Thí nghiệm chứng minh cây sử dụng khí oxi trong quá trình hô hấp
- Đặt chậu cây trong chiếc cốc
- Đậy tấm kính lên trên
- Dùng giấy đen bịt kín chiếc cốc lại
- Sau 6h đưa que đóm đang cháy lại gần miệng cốc thấy que đóm tăt
trong cốc ko còn khí oxi khi cây hô hấp đã sử dụng khí oxi
Lấy 2 cốc nước vôi giống nhau , đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào , trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả hai chuông thí nghiệm vào chỗ tối . Sau khoảng 6 giờ , thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày . Cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây có hô hấp . Quá trình cây hô hấp sẽ hấp thụ khí ôxi ở môi trường ngoài và thải ra khí cacbônic .
- Khí oxi do cây nhả ra trong quá trình quang hợp được hầu hết sinh vật trên trái đất sử dụng như:con người, động vật, vi sinh vật ...
- Nồng độ khí cacbonic được giữ ổn định bởi vì có quá trình quang hợp của cây xanh sử dụng khí cacbonic và tạo ra khí oxi.
- Chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh tạo ra được con người, động vật sử dụng làm thức ăn, làm nguyên liệu sản xuất cho con người.
- Các sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quang hợp cung cấp cho đời sống con người: lương thực, gỗ, rau xanh…
Câu 1:
Thân cây là một trong hai trục kết cấu chính của thực vật có mạch, phần còn lại làrễ. Thân cây thường được chia thành các mấu và lóng. Các mấu giữ các chồi (nụ) mà từ đó phát triển thành một hoặc nhiều lá, quả hình nón, rễ, thân khác, hoặc hoa (cụm hoa); Các lóng cây tạo khoảng cách từ các mấu này đến mấu khác.
Đáp án : C.