Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a) Từ hình ảnh bộ dụng cụ ta thấy đây là bộ dụng cụ để điều chế các khí không tác dụng được với nước, và không tan hoặc rất ít tan trong nước
=> khí C có thể điều chế được là các khí: H2, C2H2, SO2
Cl2 và HCl không điều chế được vì tan trong nước
CO không điều chế được bằng bộ dụng cụ này trong phòng thí nghiệm.
(b)
Điều chế: H2 ; A có thể là HCl hoặc H2SO4 loãng ; B là có thể là kim loại Zn, Fe…
2HCl + Zn → ZnCl2 + H2↑
Điều chế: C2H2; A là H2O ; B là CaC2 rắn
2H2O + CaC2 → Ca(OH)2 + C2H2↑
Điều chế: SO2 ; A là HCl ; B là Na2SO3 rắn
2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + SO2↑ + H2O
– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.
– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.
a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2
b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình
c) Sai
d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X
e) Đúng.
(X, Y) = (CaC2; H2O)
CH≡CH + Br2 → CH(Br2)–CH(Br2)
Dung dịch Br2 nâu đỏ dần nhạt màu rồi mất màu hoàn toàn
C + 2H2O CO2 + 2H2
C + CO2 2CO
Khí X gồm 3 khí : CO2, H2, CO.
Dẫn ½ lượng X qua dd Ba(OH)2 chỉ có CO2 tham gia phản ứng. Phản ứng thu được kết tủa nên có thể xảy ra các PTHH sau:
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
Dẫn ½ lượng khí X trên ( lấy dư so với lượng cần thiết) qua hỗn hợp CuO và Na2O có thể xảy ra các PTHH là:
H2 + CuO → t ∘ Cu + H2O
CO + CuO → t ∘ Cu + CO2
CO2 + Na2O → Na2CO3
H2O + Na2O → 2NaOH
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
Chú ý:
sản phẩm H2O sinh ra có phản ứng với Na2O
a) Các phương trình phản ứng
2KNO3 2KNO2 + O2↑ (1)
2KClO3 2KCl + 3O2↑ (2)
b) Theo (1) và (2), thấy số mol hai muối tham gia phản ứng như nhau nhưng số mol oxi tạo thành khác nhau và do đó thể tích khí oxi thu được là khác nhau.
Theo (1): nO2 = nKNO3 = = 0,05 mol; VO2 = 0,05x22,4 = 1,12 lít
Theo (2): nO2 = nKClO3 = = 0,15 mol; VO2 = 0,15x22,4 = 3,36 lít
c) Để thu được 1,12 lít khí (0,05 mol) O2, thì:
Theo (1): nKNO3 = 2nO2 = = 0,1 mol; mKNO3 = 0,1x101 = 10,1 g
Theo (2): nKClO3 = nO2 = x0,05 mol; VKClO3 = x0,05x122,5 = 4,086 g.