Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
0,3 0,2 0,1 ( mol )
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)
\(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48l\)
b.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,4 0,2 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=\dfrac{0,4.158}{90\%}=70,22g\)
Em hãy chọn cặp từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Em hãy tả một loài cây mà em thích nhất trong đó có sử dụng các biện pháp tu từ,so sánh đó).
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
3Fe + 2O2 → Fe3O4.
nFe3O4 = = 0,01 mol.
nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.
nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.
mFe = 0,03.56 = 1,68g.
mO2 = 0,02.32 = 0,64g.
b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.
mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.
\(a.2KClO_3-^{t^o}\rightarrow2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,4.74,5=29,8\left(g\right)\)
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
3Fe + 2O\(_2\) → Fe\(_3\)O\(_4\).
nFe3O4 = \(\dfrac{2,32}{232}\) = 0,01 mol.
nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.
nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.
mFe = 0,03.56 = 1,68g.
mO2 = 0,02.32 = 0,64g.
b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.
mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.
a.
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,03 0,02 0,01 ( mol )
\(m_{Fe}=0,03.56=1,68g\)
\(m_{O_2}=0,02.32=0,64g\)
b.
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,04 0,02 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32g\)
K M n O 4 K C l O 3 , H 2 O , H 2 O và ít tan trong nước, úp ngược miệng ống nghiệm vào trong nước.
a. \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2.32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
0,03 ..0,02 ...... 0,01 (mol)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\\V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,04 ------------------------------------ 0,02 (mol)
\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)
a)PTHH: 3Fe+2O2__>Fe3O4
SỐ MOL OXIT SẮT TỪ:2.32/232=0.1MOL
THEO PT:
- ĐỂ TẠO RA 1 MOL Fe3O4 CẦN 2 MOL O2 VẬY ĐỂ TẠO RA 0.1 MOL Fe3O4 CẦN 0.2 MOL O2
- ĐỂ TẠO RA 1 MOL Fe3O4 CẦN 3 MOL Fe VẬY ĐỂ TẠO RA 0.1 MOL Fe3O4 CẦN 0.3 MOL Fe
=>SỐ GAM Fe CẦN: 0.3x56=16.8 g
-THỂ TÍCH KHÍ O2 CẦN: 0.2x22.4=4.48 l
b) PTHH: 2KMnO4 __>MnO2+O2+K2MnO4
Theo PT,để tạo 1 mol O2 cần 2 mol KMnO4
⇒để tạo ra 0.2 mol O2(cần dùng) thì cần 0.4 mol KMnO4
⇒ số g KMnO4 cần là:158*0.4=63.2
P/S: đúng thì nhớ tích vào đấy
1)
H2+CuO->Cu+H2O
0,2-----------0,2 mol
nH2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
=>m Cu=0,2.64=12,8g
2)
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,3----------------------0,45 mol
n KClO3=\(\dfrac{36,75}{122,5}\)=0,3 mol
=>VO2=0,45.22,4=10,08l
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,675--0,45 mol
=>m Fe=0,675.56=37,8g
Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kali pemanganat theo PTPƯ: KNO3 → KNO2 + O2.Tỉ lệ số phân tử của phản ứng sau cân bằng là: * 1 điểm
2,2,1
1,1,1
1,1,2
1,2,1