Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,207\)
=> SO2 nặng hơn không khí => Đặt đứng ống nghiệm
\(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,069\)
=> H2 nhẹ hơn không khí => Đặt ngược ống nghiệm
Trích mỗi lọ 1 ít cho ra ống nghiệm đánh số thứ tự
cho ba lọ trên tác dụng với đồng oxit nung nóng ở nhiệt độ cao lọ nào xảy hiện tượng đổi màu từ đen sang đỏ là hidro 2 lọ còn lại không làm đồng oxit đổi màu
cho que đóm còn tàn đỏ vào 2 lọ khí trên lọ nào làm que đóm bùng cháy là Oxi còn lại là không khí
- đưa que đóm có tàn đỏ vào, que đóm bùng cháy thì là oxi
- đưa 1 que đóm có ngọn lửa màu đỏ vào , ngọn lửa chuyển màu xanh thì là Hidro
- còn lại là kk
2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4
b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2
Đưa que đóm đang cháy vào 2 lọ:
-O2: cháy mãnh liệt
-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
Cho que đóm vào 2 lọ đựng 2 khí O2 và H2, lọ nào có:
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt: H2
Tham khảo
a.
Dẫn lần lượt từng bình khí qua que đóm còn tàn đỏ.
+Nếu que đóm bùng cháy thì chất trong bình là O2
C+ O2 -to-> CO2
+Không phản ứng là H2 và CO2
Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng nước vôi trong dư
+Nếu xuất hiện kết tủa thì chất trong bình là CO2
CO2 + CaOH ---> CaCO3 + H2O
+không hiện tượng là H2
b) Ba chất khí không màu: SO2; O2; H2 Ta dùng que đóm đang cháy để nhận biết
Cho que đóm vào từng khí
+ Khí nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt hơn trong không khí thì đó là khí O2
+ Khí nào làm cho que đóm vụt tắt thì đó là khí SO2
+ Khí nào làm cho que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và có nghe tiếng tách nhỏ thì đó là khí H2
c. PTHH : H2 + CuO ---to----> Cu + H2O
- Khí H2 đi qua bột CuO nung nóng thì CuO đen thành đỏ
Cho \(Ca\left(OH\right)_2\) vào, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là \(CO_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Còn lại là \(N_2,O_2\)
Cho que đóm còn than hồng vào 2 lọ còn lại, lọ nào làm que đóm bùng cháy là Oxi.
Còn lại là Nito.
a, Lưu huỳnh cháy chậm trong không khí cho ngọn lửa màu xanh nhạt. Lưu huỳnh cháy nhanh trong ôxi tạo thành ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng.
(ban đầu khi đốt lưu huỳnh, nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh, khoảng dưới 113 độ C thì lưu huỳnh ở trạng thái rắn màu vàng . phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng
-khi nhiệt độ khoảng 119 độ C, lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu vàng rất linh động
-ở nhiệt độ 187 độ C , lưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt , có màu nâu đỏ . Ở nhiệt độ này , mạch vòng của phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử bị đứt gẫy tạo thành những chuỗi có 8 nguyên tử S . những chuỗi này liên kết với nhau tạo thành phân tử lớn , chứa tới hàng triệu nguyên tử(Sn) . Những phân tử Sn chuyển động rất khó khăn
-khi nhiệt độ lên tới 445 độ C lưu huỳnh sôi , ở nhiệt độ này các phân tử lớn Sn bị đứt gãy thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi
-để nguội các phân tửu lưu huỳnh lại trở về trạng thái rắn có màu vàng như ban đầu)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b, hiện tượng: thấy mẩu Na tan dần trong nước tạo thanh dung dịch trong suốt và xuất hiện sủi bọt khí là khí H2
* PTHH: 2NaOH + 2H2O=> 2NaOH + H2
c,Ta thấy bột CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ
H2+CuO->Cu+H2O(t0)
Bạn chỉ cần nêu ngắn gọn thôi.
STT | Phản ứng | Hiện tượng | PTHH |
1 | Đốt lưu huỳnh bột trong lọ chứa khí oxi |
- Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh. - Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo thành ngọn lửa mãnh liệt hơn và có khói trắng. |
PTHH: S + O2-to-> SO2 |
2 | Cho một mẩu nhỏ kim loại natri vào cốc nước | Sau khi cho vào vài giây ta thấy natri tan trong nước, và quay theo hình vòng tròn, ta thấy bọt khí trắng (đó là khí H2) | PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 |
3 | Dẫn khí hiđro đi qua một đồng (II) oxit đun nóng | Ta thấy bột đồng (II) oxit có màu đen chuyển sang màu đỏ (đó là đồng) và có các giọt nước bám trên thành ống nghiệm (nếu sử dụng ống nghiệm). | PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O |
3. Giải thích tại sao người ta lại không chất than thành từng đống lớn?
than có thể oxi hoá tạo ra phản ứng
C+O2-to->CO2
nên như vậy phản ứng ngoài không khí do có N2 sảy ra từ từ nên nhiệt độ sẽ tăng dần lên có nhiệt độ tích tụ khi đạt đến diểm cháy thì sẽ bốc cháy
4. Giải thích tại sao khí ga lại dễ dàng cháy hơn củi?
do các phân từ khí gas luôn luôn có các lỗ trống cho các phân tử oxi cho phản ứng , còn các phân tử gỗ mâttj độ dày và khó tiếp xúc với nhau hơn
5. Giải thích tại dụng của những việc làm sau:
a. Tạo nhiều hàng lỗ trong các viên than tổ ong.
tạo chỗ cho oxi vào nhiều hơn
b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa
cung cấp thêm oxi cho phản ứng cháy
c. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.
làm giảm các phản ứng , tiết kiệm nhiên liệu
Muốn thu các khí đó , ta phải đặt đứng bình ( không úp bình )
Do tất cả các khí trên nặng hơn không khí nên khi dẫn khí vào thì khí sẽ tràn xuống nên ta phải đặt đứng bình ...
\(d_{\dfrac{O_2}{KK}}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{KK}}=\dfrac{32}{29}\approx1,1\)
⇒ O2 nặng hơn không khí
Vậy muốn thu được khí O2 thì cần đặt đứng bình
\(d_{\dfrac{H_2S}{KK}}=\dfrac{M_{H_2S}}{M_{KK}}=\dfrac{34}{29}\approx1,2\)
⇒ H2S nặng hơn không khí
Vậy muốn thu được khí H2S cần đặt đứng bình
\(d_{\dfrac{NH_3}{KK}}=\dfrac{M_{NH_3}}{M_{KK}}=\dfrac{17}{29}\approx0,6\)
⇒ NH3 nhẹ hơn không khí
Vậy muốn thu được khí NH3 cần úp bình
\(d_{\dfrac{CO_2}{KK}}=\dfrac{M_{CO_2}}{M_{KK}}=\dfrac{44}{29}\approx1,5\)
⇒ CO2 nặng hơn không khí
Vậy muốn thu được khí CO2 cần đặt đứng bình