K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

Đáp án A

3 tháng 10 2019

Đáp án A

26 tháng 1 2018

Chọn A.

Chất thải trong bài chứa các ion kim loại nặng nên chỉ có thể dùng ion OH- đ làm kết tủa các ion trên dưới dạng hiđroxit.

3 tháng 10 2018

Đáp án D

Chọn D vì các ion trên tạo kết tủa với Ca(OH)2 và lọc kết tủa được.

27 tháng 7 2019

Đáp án D

Hiệu quả trong công nghiệp yêu cầu là có khả năng và chi phí rẻ. Theo đó, trong các đáp án chỉ có dung dịch Ca(OH)2 (dung dịch nước vôi trong) thỏa mãn. Dung dịch Ca(OH)2 có thể phản ứng với các ion Hg2+, Pb2+, … để tạo các kết tủa hiđroxit tương ứng: M 2 + + 2 OH - → M OH 2 kt .

20 tháng 7 2019

14 tháng 8 2017

Đáp án B

Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion Pb2+, Fe3+, Cu2+, Hg2+,… người ta có thể dùng Ca(OH)2 vì các ion kim loại nặng trên đều có phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa

Lưu ý: Trong thực tế không sử dụng Ba(OH)2 do chi phí của Ba(OH)2 cao hơn Ca(OH)2.

3 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:

Phải có hai điện cực khác nhau về bản chất.

Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn và phải cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li.

Xét các thí nghiệm:

(a)  Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có hai điện cực khác nhau về bản chất và không có dung dịch điện li.

(b) Xảy ra ăn mòn điện hóa. Hai điện cực Fe và C tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch giấm ăn.

(c)  Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có hai điện cực khác nhau về bản chất.

Tính khử của Cu yếu hơn Fe nên không khử được Fe3+ về Fe.

Xảy ra ăn mòn điện hóa. Khi cho Zn vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4 thì xảy ra phản ứng sau:

.

Kim loại Cu sinh ra bám vào thanh Zn, tạo thành điện cực thứ hai tiếp xúc với điện cực Zn và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li. Hai thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là (a) và (c).