K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

Gọi CTTQ của oxit có kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
\(\%O=100\%-70\%=30\%\)
Ta có: \(\dfrac{2M_R}{3M_O}=\dfrac{\%R}{\%O}\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{3M_O}=\dfrac{70}{30}\)
\(\Rightarrow2M_R=\dfrac{70.48}{30}=112\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)
#Sao không có đáp án Fe2O3 à bạn. ???

17 tháng 2 2019

ghi sai da

17 tháng 2 2019

Gọi CT của oxit kl R là RO (x,y ∈N*)

%mR=80,25%

⇒MR/MR+16=0,8025

⇔MR=0,8025MR+12.84

⇔MR=65 ⇒R là Zn

c) ZnO

CHÚC BN HỌC GIỎI NHA

18 tháng 2 2019

12,84 ở đâu có

23 tháng 11 2017

Ta có:

Khối lượng mol của mỗi nguyên tố bằng:

mFe = 160.70%=112 (g)

mO = 160-112 = 48 (g)

Số mol của mỗi nguyên tố bằng:

nFe = \(\dfrac{112}{56}\) = 2 (mol)

nO = \(\dfrac{48}{16}\) = 3 (mol)

Vậy CTHH của hợp chất là: Fe2O3.

7 tháng 12 2016

Gọi công thức của oxit đồng là CuxOy

Ta có:

mCu = \(\frac{80\times80}{100}=64\left(gam\right)\)

=> nCu = 64 / 64 = 1 (mol)

mO = 80 - 64 = 16 (mol)

=> nO = 16 / 16 = 1 (mol)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hợp chất: CuO

18 tháng 2 2019

PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\\ 0,4mol:0,2mol\rightarrow0,4mol\)

Ta có số mol của R = RO nên:

\(\dfrac{9,6}{M_R}=\dfrac{16}{M_R+16}\Leftrightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)

Vậy kim loại là Magie.

\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

Đáp án D.

18 tháng 2 2019

Sửa đề 1 tí: Đốt cháy 9,6g một kim loại R có hóa trị là 2 trong khí oxi thu được 16g oxit (RO) . Khối lượng oxi cần dùng là:
- Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO} \)
\(\Leftrightarrow9,6+m_{O_2}=16\Rightarrow m_{O_2}=6,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2R+O_2-t^o->2RO\)
0,4................0,2..................0,4

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{9,6}{0,4}=24\left(g/mol\right)\)
Khối lượng oxi cần dùng:
\(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\) => Chọn đáp án d.

20 tháng 12 2017

Gọi CTHH HC là FexOy

%Fe=100%-72.41%=27.59%

Ta có

\(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{27.59}{72.41}\)

->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

CTHH Fe3O4

20 tháng 12 2017

Gọi CTHH là : FexOy

Ta có: 56x : 16y = 27,59 : 72,41

⇔ x : y = \(\dfrac{27,59}{56}:\dfrac{72,41}{16}\)

⇔ x : y = 3 : 4

⇒ CTHHĐG là: (Fe3O4)n

Ta có: (Fe3O4)n = 232

⇔ 232n = 232

⇔ n = 1

⇒ CTHH là Fe3O4

9 tháng 3 2017

gọi CTTQ của oxit kim loại đó là : R2O3

Theo đề ta có:

%O = \(\dfrac{16.3.100}{2R+16.3}\)

<=> 30 = \(\dfrac{4800}{2R+48}\)

=> 60R+1440=4800

=> 60R = 3360

=> R = 56

Vậy R là Fe

CTHH : Fe2O3

8 tháng 3 2017

Al\(_2\)O\(_3\)

16 tháng 9 2018

mCu = 80.80/100 = 64g

nCu = 64/64 = 1 mol nguyên tử Cu.

mO = 20.80/100 = 16.

nO = 16/16 = 1 mol nguyên tử O.

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O.

Do đó công thức của oxit đồng màu đen là CuO.