K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
11 tháng 1 2021

- Hành vi biểu hiện là người có đạo đức: (a), (b), (c), (d), (đ), (e).

- Hành vi biểu hiện là người tuân theo pháp luật: (g), (h), (i), (k), (l)

 

 

20 tháng 5 2019

- Hành vi biểu hiện là người có đạo đức: (a), (b), (c), (d), (đ), (e).

- Hành vi biểu hiện là người tuân theo pháp luật: (g), (h), (i), (k), (l)

Trong những hành vi sau đây, theo em, hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư hoặc không chí công vô tư ? Vì sao ? a) Mai là học sinh giỏi của lớp 9A, nhưng Mai không muốn tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân ; b) Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình ; c) Là cán...
Đọc tiếp

Trong những hành vi sau đây, theo em, hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư hoặc không chí công vô tư ? Vì sao ?

a) Mai là học sinh giỏi của lớp 9A, nhưng Mai không muốn tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân ;

b) Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình ;

c) Là cán bộ lãnh đạo nhà máy, ông Lợi cho rằng chỉ nên đề bạt những người luôn ủng hộ và bảo vệ ông trong mọi việc ;

d) Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, Lan cho rằng chỉ nên bầu những bạn cỏ đủ tiêu chuẩn đã đề ra ;

đ) Để chấn chỉnh nền nếp kỉ luật trong xí nghiệp, theo ông Đĩnh cần phải xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm của cán bộ cấp dưới ;

e) Nhà bà Nga ở mặt phố, rất thuận lợi cho công việc kinh doanh, nhưng khi Nhà nước có chủ trương về giải phóng mặt bằng để mở đường, bà Nga vui vẻ chấp hành.

1
7 tháng 8 2018

- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: (d), (e)

     + Việc làm của Lan (d) thể hiện sự công bằng, không thiên vị.

     + Việc làm của bà Nga (e) là đặt lợi ích của tập thể, của cộng đồng lên trên lợi ích của cá nhân.

Những hành vi (d), (e) thể hiện chí công vô tư vì bạn Lan, bà Nga đã giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.

- Những hành vi (a), (b), (c), (đ), thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phôi mà giải quyết công việc một cách thiên lệch không công bằng.

Trong những hành vi sau đây, theo em, hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư hoặc không chí công vô tư? Vì sao? a) Mai là học sinh giỏi của lớp 9A, nhưng Mai không muốn tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả  học tập của bản thân; b) Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình; c) Là cán...
Đọc tiếp

Trong những hành vi sau đây, theo em, hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư hoặc không chí công vô tư? Vì sao?

a) Mai là học sinh giỏi của lớp 9A, nhưng Mai không muốn tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả  học tập của bản thân;

b) Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình;

c) Là cán bộ lãnh đạo nhà máy, ông Lợi cho rằng chỉ nên đề bạt những người luôn ủng hộ và bảo vệ ông trong mọi việc;

d) Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, Lan cho rằng chỉ nên bầu những bạn cỏ đủ tiêu chuẩn đã đề ra;

đ) Để chấn chỉnh nền nếp kỉ luật trong xí nghiệp, theo ông Đĩnh cần phải xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm của cán bộ cấp dưới;

e) Nhà bà Nga ở mặt phố, rất thuận lợi cho công việc kinh doanh, nhưng khi Nhà nước có chủ trương về giải phóng mặt bằng để mở đường, bà Nga vui vẻ chấp hành.

3
2 tháng 4 2017

- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: (d), (e)

+ Việc làm của Lan (d) thể hiện sự công bằng, không thiên vị.

+ Việc làm của bà Nga (e) là đặt lợi ích của tập thể, của cộng đồng lên trên lợi ích của cá nhân.

Những hành vi (d), (e) thể hiện chí công vô tư vì bạn Lan, bà Nga đã giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.

- Những hành vi (a), (b), (c), (đ), thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phôi mà giải quyết công việc một cách thiên lệch không công bằng.

2 tháng 4 2017

- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: (d), (e)

+ Việc làm của Lan (d) thể hiện sự công bằng, không thiên vị.

+ Việc làm của bà Nga (e) là đặt lợi ích của tập thể, của cộng đồng lên trên lợi ích của cá nhân.

Những hành vi (d), (e) thể hiện chí công vô tư vì bạn Lan, bà Nga đã giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.

- Những hành vi (a), (b), (c), (đ), thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phôi mà giải quyết công việc một cách thiên lệch không công bằng.

16 tháng 6 2018

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).

18 tháng 10 2018

Những hành vi, việc làm: (a), (c), (d), (đ), (e), (h), (i) là những hành vi, việc làm thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.

Vì những hành vi, việc làm đó thực hiện đúng những nội dung được nêu trong Hiến pháp, Luật Nghĩa vụ quân sự, Bộ luật Hình sự, liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.

Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên, vì sao ? a) Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện ; b) Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ; c) Chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế ; d) Có ý thức giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh ; đ) Sống, học tập, làm việc luôn nghĩ đến bổn...
Đọc tiếp

Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên, vì sao ?

a) Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện ;

b) Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ;

c) Chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế ;

d) Có ý thức giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh ;

đ) Sống, học tập, làm việc luôn nghĩ đến bổn phận đối với gia đình và xã hội:

e) Học tập vì quyền lợi của bản thân ;

g) Học tập, làm việc vì sự phát triển thịnh vượng và bền vững của dân vì hạnh phúc của nhân dân ;

h) Vượt mọi khó khăn thực hiện kế hoạch đặt ra ;

i) Ngại tham gia các phong trào của Đoàn và nhà trường tổ chức ;

k) Dồn hết sức lực vào việc học tập.

1
24 tháng 8 2017

- Những việc làm thể hiện có trách nhiệm: (a), (b), (d), (đ), (g), (h).

- Những việc làm thể hiện thiếu trách nhiệm: (c), (e), (i), (k).

Câu 1: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi làA. trách nhiệm pháp líB. vi phạm pháp luật.C. trách nhiệm gia đìnhD. vi phạm đạo đức.Câu 2: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạmA. pháp luật dân sựB. pháp luật hành chính.C. pháp luật hình sựD. kỉ luật.Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành...
Đọc tiếp

Câu 1: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là

A. trách nhiệm pháp líB. vi phạm pháp luật.C. trách nhiệm gia đìnhD. vi phạm đạo đức.

Câu 2: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm

A. pháp luật dân sựB. pháp luật hành chính.C. pháp luật hình sựD. kỉ luật.

Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là

A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.   B. Từ 18 tuổi trở lên.C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.   D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu4 : Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật

A. Hình sựB. Hành chính  C. Dân sựD. Kỉ luật

Câu 5: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm

A. Quan hệ sở hữu tài sản.B. Quyền sở hữu công nghiệp.C. Các quy tắc quản lí của Nhà nước.D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

Câu 6: Vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ

Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên

.  A. Hôn nhân và gia đình

B. Nhân thân phi tài sản.C. Chuyển dịch tài sảnD. Lao động, công vụ nhà nước.

Câu 7:  các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm

A. Vi phạm kỉ luậtB. Vi phạm pháp luật.C. Vi phạm nội quyD. Vi phạm điều lệ.

Câu 8: Đối tượng của vi phạm hành chính là

A. cá nhân.   B. tổ chức.C. Cá nhân và tổ chức.   D. Cơ quan hành chính.

Câu 9: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?

A. Là hành vi trái pháp luật.B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.D. Tất cả ý trên.

Câu 10: Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?

A. Quốc hộiB. Chính phủ  C. Viện Kiểm sátD. Toà án.

Câu 11: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 12: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?

A. Có.   B. Không.C. Tùy từng trường hợp.   

Câu 13: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P

A. Vi phạm pháp luật dân sự.C. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.B. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự...D. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.
0