Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left\{{}\begin{matrix}P=9\\N-P=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=9\\N=10\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11=P=E\\N=12\end{matrix}\right.\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26=P=E\\N=30\end{matrix}\right.\)
d) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13=P=E\\N=14\end{matrix}\right.\)
tham khảo:
Cho nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34→2p+n=34
Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12
→2p-n=12
Giải hệ ta được
p=e=11,5
n=11
Câu a)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\\ KHHH:Natri\left(KHHH:Na\right)\)
Câu b)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\2P=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\P=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=7\\N=7\end{matrix}\right.\Rightarrow Nitơ\left(KHHH:N\right)\)
Câu c)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Kali\left(KHHH:K\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:
\(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)
Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:
\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)
Lấy (1) cộng (3), ta được:
\(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)
Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30
Vậy số proton nguyên tử A là 26
gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n
ta có \(p=e\)
\(=>p+e=2p\)
Theo đề ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\n-p=1\end{matrix}\right.\)
\(=>p=17\) và \(n=18\)
=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18
\(\begin{cases} p=e\\ p+e+n=34\\ n-p=1 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} p=e\\ 2p+n=34\\ n-p=1 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} p=e=11\\ n=12 \end{cases}\)
Vậy \(p=11\)