Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo nên có 2 trường hợp:
- kì giữa của nguyên phân
- kì giữa II của giảm phân
vì thấy có 20 NST kép đang xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo nên ta chia thành 2 trường hợp:
- Kì giữa của nguyên phân
-kì đầu I của giảm phân
20 NST kép nên ở kì giữa I, còn nếu NST đơn là ở kì giữa II
a) Các tb đang ở kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân
b) Số nst đơn là (720-144)/2=288 nst
Số nst kép là 288 + 144= 432 nst
c) Số tb đang ở kì sau là 288/36= 8 tb
Số tb đang ở kì giữa là 432/18= 24 tb
=> Tổng số tb là 8+24= 32
=> 2^k=32=> k=5.
Vậy các tb nguyên phân 5 lần
a) tế bào ở kì giứa của nguyên phân
vì: nst ở trạng thái kép
xếp thành 1 hàng ở mp xích đạo.
b)số cromatit là 8
số tâm động là 4
a, Tế bào ở kì giữa nguyên phân do xếp thành hàng trên mp xích đạo .
b,
Số cromatit : 4n = 8 ( cromatit )
Số tâm động : 2n = 4 ( tâm động )
Tế bào đang ở kì giữa của NP
2n = 24 NST
Ta có: trong nguyên phân người ta quan sát thấy NST đóng xoắn và co ngắn xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi bào
\(\Rightarrow\)NST đang ở kì giữa của quá trình phân bào
Vì trong kì giữa NST vẫn là NST kép (2n kép)
\(\Rightarrow\)Lượng NST lưỡng bội của loài là 2n = 24