K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

Chọn C.

Khoảng vân i = 0,2mm, vị trí vân sáng bậc 3 (với k = 3) là x3 = 3.i = 0,6mm.

30 tháng 3 2018

Chọn C.

 → bề rộng của quang phổ thứ hai là

d = xđỏ 2 - xtím 2 = 2.iđỏ -2.itím = 2.0,75mm – 2.0,40mm = 0,7mm

10 tháng 3 2019

Chọn A.

Khoảng vân ứng với ánh sáng đỏ là i i   =   0 , 4 . 10 - 6 . 3 3 . 10 - 3 = 0 , 4 . 10 - 3 ( m ) = 0,40mm.

 

Bề rộng của quang phổ thứ nhất là d = 0,75mm – 0,40mm = 0,35mm.

31 tháng 5 2019

Chọn D.

Với bức xạ λ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có x k = k λD a . Với bức xạ λ' vị trí vân sáng bậc k', ta có x k ' = k ' λ ' D a . Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra xk = xk’ tương đương với kλ = k’λ’ tính được λ’ = 0,6μm

23 tháng 1 2019

Chọn B.

Trong khoảng 9 vân sáng liên tiếp có 8 khoảng vân i, suy ra khoảng vân i = 0,5mm. Áp dụng công thức tính bước sóng λ = i.a/D= 0,5 μm.

19 tháng 1 2017

Chọn B

khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm tức là:

8i = 4mm => i  = 0,5mm.

bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:

17 tháng 2 2019

 

Đáp án A

*Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau tức là có 3 phổ chồng lấn.

Như vậy vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc . Do đó ta có

v Như vậy từ phổ bậc bắt đầu có sự chồng lấn của 3 bức xạ . Khoảng cách nhỏ nhất từ vị trí trùng gần O nhất đến vân trung tâm là OM.

2 tháng 3 2017

Đáp án D

Trong giao thoa ánh sáng trắng, vân tối chỉ xuất hiện ở giữa vân trung tâm và quang phổ bậc nhất, giữa quang phổ bậc nhất và quang phổ bậc hai.

Nên, để M không thuộc vân sáng nào thì: