K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

Đáp án B

Phương pháp:

Quần thể ngẫu phối đạt cân bằng di truyền có cấu trúc: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1

Cách giải:

Sau một số thế hệ ngẫu phối quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền q2aa = 16% → qa =√0,16 = 0,4 → pA = 0,6

Tần số alen không đổi qua các thế hệ nên ta có ở thế hệ P: qa = 0,25 + Aa/2 → Aa = 0,3

Vậy cấu trúc quần thể P: 0,45AA:0,3Aa:0,25aa

Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có 2 alen, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Kiểu hình thân cao ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 84%. Cho các phát biểu sau: (1) Trong quần thể ban đầu, kiểu gen...
Đọc tiếp

Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có 2 alen, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Kiểu hình thân cao ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 84%. Cho các phát biểu sau:

(1) Trong quần thể ban đầu, kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ cao hơn đồng hợp lặn.

(2) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể ban đầu cao hơn so với thế hệ F1.

(3) Trong số cây thân cao ở thế hệ P, tỉ lệ cây dị hợp là 3/5.

(4) Nếu chỉ chọn các cây thân cao ở thế hệ P ngẫu phối, sau đó, trong mỗi thế hệ lại chỉ cho các cây thân cao ngẫu phối liên tiếp thì tỉ lệ cây thân thấp thu được ở đời F3 là 1/49.

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
Một quần thể đậu Hà Lan đều có kiểu hình thân cao. Người ta tiến hành cho tự thụ phấn qua hai thế hệ. Tỉ lệ cây thân thấp ở thế hệ F2 là 15%. Biết rằng alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng về quần thể trên?   1. Sau khi tiếp tục tự thụ phấn qua hai thế hệ nữa, tỉ lệ kiểu gen dị...
Đọc tiếp

Một qun th đậu Hà Lan đều có kiểu hình thân cao. Người ta tiến hành cho tự thụ phấn qua hai thế hệ. T lệ cây thân thấp thế hệ F2 là 15%. Biết rằng alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng về quần thể trên?

  1. Sau khi tiếp tục tự thụ phấn qua hai thế hệ nữa, tỉ lệ kiểu gen dị hp trong quần thể sẽ là 2,5%.

  2. Sau khi ngẫu phối qua 3 thế hệ, quần thể có tần số alen A là 0,8.

  3. Khi cho một cây thân thấp giao phn với một cây thân cao F2, xác suất thu được cây mang kiểu gen dị hợp đời con là 16 17                                                       

  4. Quần thể ban đầu có số cây đồng hợp chiếm tỉ lệ 40%.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2.

1
Ở một quần thể thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Sau hai thế hệ ngẫu phối, thu được F2 có 53,76% cây thân cao, hoa đỏ; 30,24% cây thân cao, hoa trắng; 10,24% cây thân thấp, hoa đỏ; 5.76% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng quần thể...
Đọc tiếp

Ở một quần thể thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Sau hai thế hệ ngẫu phối, thu được F2 có 53,76% cây thân cao, hoa đỏ; 30,24% cây thân cao, hoa trắng; 10,24% cây thân thấp, hoa đỏ; 5.76% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng quần thể không chịu tác động của nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?

(1) Các cây thân cao, hoa trắng thuần chủng ở F­2 chiếm tỉ lệ 12,96%.

(2) Trong số các cây thân cao, hoa đỏ ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 3/28.

(3) Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F2 xác suất để được cây thuần chủng là 25%

(4) Nếu cho tất cả các cây thân thấp, hoa đỏ ở F2 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 sẽ là 13 thân thấp, hoa đỏ : 3 thân thấp, hoa trắng.

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

1
15 tháng 1 2017

Đáp án D

F2 có 53,76% cây thân cao, hoa đỏ;

30,24% cây thân cao, hoa trắng;

10,24% cây thân thấp, hoa đỏ;

5.76% cây thân thấp, hoa trắng

84% thân cao : 16% thân thấp →a = √0,16 = 0,4 → A=0,6

64% hoa đỏ : 36% hoa trắng→b= √0,36 = 0,6 → B=0,4

Cấu trúc di truyền của quần thể F2 là: (0,36AA:0,48Aa:0,16aa)(0,16BB:0,48Bb:0,36bb)

28 tháng 3 2019

Đáp án: B

(1) Đúng. Các cá thể mang kiểu gen AaBb ở (P) qua  F 1  và  F 2  sẽ tạo ra 9 loại kiểu gen.

(2) Đúng. Vì đây là quần thể tự thụ nên tỉ lệ dị hợp sẽ giảm qua các thế hệ.

(3) Sai. Với ý này, hướng giải chung là tính tỉ lệ thân cao, hoa đỏ ở  F 2  (A-B-), sau đó tính tỉ lệ thân cao, hoa đỏ dị hợp hai cặp gen (AaBb). Thương Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN là kết quả cần tìm.

Vì đây là quần thể tự thụ phấn chia thành các nhóm cá thể khác nhau: (chỉ có 2 nhóm này có khả năng tự thụ cho ra đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ)

+ Nhóm 1: 0,2 AABb →  F 2 : A-B- = 0,2.0,625 = 0.125 ; AbBb = 0

+ Nhóm 2: 0,2 AaBb →  F 2 : A-B- = 0 , 2 . 0 , 625 2 = 5/64 ; AaBb = 0,2.0,25.0,25 = 0.0125

→ Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

(4) Sai. Tương tự ý 3, ta cũng chia thành các nhóm cá thể có khả năng tạo ra đời  F 3  dị hợp 1 cặp gen như sau:

+ Nhóm 1: 0,2 AABb →  F 3 :  A A B b = 0 , 2 . 0 , 5 3 = 0 . 025

+ Nhóm 2: 0,2 AaBb →  F 3 : AABb = aaBb = AaBB = Aabb = Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

+ Nhóm 3: 0,2 Aabb →  F 3 :  A a b b = 0 , 2 . 0 , 5 3 = 1 / 40

→ Ở  F 3 , số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN