Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Gọi x là tổng số lần nguyên phân của hợp tử trên.
Gọi y là số lần nguyên phân bình thường.
Sau y lần nguyên phân bình thường ta tạo được số tế bào con bình thường (2n) là: 2y.
TRong 2y tế bào này có:
+ 2 tế bào có 1 cặp NST không phân li qua 1 lần nguyên phân nữa tạo: 2 tế bào (2n + 1) và 2 tế bào (2n - 1). Mỗi tế bào bất thường tiếp tục nguyên phân ( x - y - 1) lần tạo:
2. 2x - y - 1 tế bào (2n +1) và 2. 2x - y - 1 tế bào (2n - 1)
+ (2y - 2) tế bào 2n giảm phân (x - y) lần nữa tạo: (2y - 2). 2x - y = 8064 ⇒ x = 13; y = 7.
Xét các phát biểu ta có:
(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra số tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1 là: 2. 2x - y - 1 = 2. 213 - 7 - 1 = 64 ⇒ (1) sai.
(2) Kết thúc 13 lần nguyên phân ta có:
- Số tế bào 2n = 8064.
- Số tế bào 2n - 1 = số tế bào 2n + 1 = 64.
Vậy tỉ lệ tế bào 2n - 1 là: 64/ 213 = 1/128 ⇒ (2) sai.
(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 5 lần ⇒ (3) sai.
(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ 8 ⇒ (4) sai.
Vậy cả 4 phát biểu đều sai
Đáp án: D
Nếu không có quá trình đột biến xảy ra thì số tế bào sau 8 lần nguyên phân là: 28 = 256.
Số tế bào bị giảm đi là: 256 - 224 = 32 = 25. Ta có thể hiểu là 5 lần nguyên phân cuối cùng có 1 tế bào đã không tham gia vào quá trình phân bào, vậy đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 3.
Cuối cùng tạo ra 32 tế bào 4n thì số tế bào 2n = 224 - 32 = 192.
Tỉ lệ giữa số tế bào 4n và 2n là: 32 : 192 = 1 6
Đáp án B
Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử
=> 41.2n-l = 128 à 2n = 12
Cây A và B cùng loài à thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm mỗi nhóm có 7 NST đơn.
+ Nếu nguyên phân mà tb bình thường thì k.sau có 2n.2 = 24 đơn
+ Nếu tế bào đột biến 2n+1 à thì kỳ sau NP là (2n+1).2 = 26 NST đơn
+ Nếu giảm phân 1 thì NST kép
+ Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn à tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép
Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n+1 = 13 hay 2n+2=14
KL:
(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n =14 à sai. Đúng phải là 2n=12
(2) Tế bào M có thể đang ở kỳ sau của quá trình giảm phân II à đúng ( đã giải thích ở trên)
(3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n+1) à sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n+1=7,…
(4) à sai. Cây A có thể là thể ba. à đã giải thích ở trên
Đáp án B
Giả sử đột biến xảy ra sau x lần nguyên phân, sau đó chúng tiếp tục nguyên phân k lần
→ số TB tạo ra trước đột biến = 2x
1 TB đột biến trong nguyên phân → 1 tế bào 4n
Tế bào này tiếp tục nguyên phân k-1 lần → tạo ra 2k-1 tế bào chứa 4n
Còn lại 2x -1 tế bào 2n tiếp tục nguyên phân k lần tạo ra: (2x – 1) (2k) tế bào 2n
→ 2k-1 + (2x – 1) (2k) = 240 → 2x = 240/2k + 1/2
Điều kiện x và k là số nguyên → x=3, k = 5 thỏa mãn
Số TB con có 2n = (23 – 1).25 = 224 tế bào
Đáp án D
Giả sử đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ a của quá trình phân bào, sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân b lần.
Số tế bào trước khi xảy ra đột biến là 2a tế bào. Trong các tế bào con, có 1 tế bào bị đột biến thành tế bào tứ bội 4n, tế bào này tiếp tục nguyên phân bình thường (b - 1) lần thì số tế bào đột biến thu được sau khi kết thúc quá trình là 2b-l.
Các tế bào 2n còn lại có số lượng (2a - 1) tiếp tục nguyên phân k lần thì số tế bào thu được sau khi kết thúc quá trình là: 2b x (2a - 1).
Theo đề bài, tổng số tế bào tạo thành là 240
→ 2b x (2a - 1) + 2b-1 = 240.
Do a, b là số nguyên dương và biện luận a, b theo phương trình trên, ta có a = 3, b = 5.
Vậy trong 240 tế bào con tạo thành, số tế bào có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n là:
2b.(2a -1) = 25.(23 -1) = 224.
Đáp án B
(I). Nếu không hình thành thoi phân bào, từ tế bào 2n ban đầu sẽ tạo thành 2 tế bào tứ bội 4n. à sai, nếu không hình thành thoi phân bào, từ tế bào 2n ban đầu sẽ tạo thành 1 tế bào tứ bội 4n
(II). Nếu một NST kép không phân li ở kỳ sau và cả hai chromatide về 1 cực thì sẽ tạo ra 2 tế bào thừa 1 NST. à sai, tạo ra 1 tế bào thừa 1 NST
(III). Nếu một NST kép không phân li ở kỳ sau, cả 2 chromatide về một cực sẽ tạo ra 2 tế bào con, một tế bào (2n+1) và 1 tế bào (2n-1). à đúng
(IV). Nếu 2 NST kép không phân li, luôn tạo thành 2 tế bào (2n-2) và (2n+2). à sai
Đáp án A
Tỷ lệ số tế bào giảm phân bị rối loạn phân ly là 20/2000 = 1%
Giao tử bình thường có 6NST, 99% tế bào giảm phân bình thường tạo các giao tử bình thường
Đáp án: A
Tổng số giao tử được tạo thành: 2000 × 4 = 8000.
1 tế bào giảm phân có 1 cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân I → 2 loại giao tử :2 giao tử n-1 và 2 giao tử n+1.
có 20 tế bào bị rối loạn → số giao tử có 5 NST (n-1) = 20 × 2 =40.
Tỷ lệ số giao tử 5 NST trong quá trình trên là: 40 : 8000 = 0,5%.
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Đáp án B
Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 5 và một nhiễm sắc thể của cặp số 9 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là: 2n + 1 + 1 và 2n – 1 – 1 hoặc 2n + 1 – 1 và 2n – 1 + 1.