Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Ta có V O ; 1 2 ( M ) = M ' ⇔ O M ¯ ' = 1 2 O M ¯
⇔ x M ' = 1 2 x M = 1 y M ' = 1 2 y M = 2 → M ' ( 1 ; 2 ) .
Đáp án D.
Phép đối xứng qua trục Ox biến điểm M a ; b thành điểm M ' a ; − b .
Phân tích phương án nhiễu:
Phương án A: HS nhầm lần với phép đối xứng qua tâm O.
Phương án B: HS nhầm lẫn với phép quay tâm O với góc quay 360°.
Phương án C: HS nhầm lần với phép đối xứng qua trục Oy.
Đáp án B
Ta có: V O ; k = 2 ( A ) = A ' ⇒ O A ' → = 2 O A → ⇔ x A ' = 4 y A ' = - 2 . Vậy A ' 4 ; - 2
Đáp án D
(C) có tâm I(1;1)và bán kính R = 2
Giả sử V 2 O : C → C ' , trong đó (C')có tâm I ' a ; b , bán kính R'
Ta có: a = 2.1 = 2 b = 2.1 = 2 ⇒ I ' 2 ; 2 và R ' = 2.2 = 4 ⇒ C ' : x − 2 2 + y − 2 2 = 16
Đáp án C
Phương pháp: M và M’ đối xứng qua I nên I là trung điểm của MM’.
Cách giải: M và M’ đối xứng qua I nên I là trung điểm của MM’.
Ta có