Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: u = I R → đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện vào cường độ dòng điện trong mạch là một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ do I > 0
Đáp án D
+ Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện:
U N = Ir đồ thị có dạng là một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ (I > 0)
Đáp án C
Sử dụng giản đồ vecto trong dòng điện xoay chiều
Khi C = C 1 thì điện áp trên hai đầu R không phụ thuộc R, chứng tỏ có cộng hưởng. U R = U AB → Z C 1 = Z L
Khi C = C 2 thì điện áp trên hai đầu R L không phụ thuộc R, chứng tỏ U LR = U AB
Ta có giản đồ vecto
Từ giản đồ thấy được U C 2 = 2 U L
Gọi điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp là U2
\(\Rightarrow U=\dfrac{U_2.R}{R_0+R}=\dfrac{U_2}{\dfrac{R_0}{R}+1}\)
Ta thấy, khi R tăng thì U cũng tăng
Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp
\(P_2=\dfrac{U^2}{R_0+R}\)
R tăng --> P2 giảm --> Công suất của cuộn sơ cấp P1 cũng giảm
--> I giảm
Đáp án B
+ Khi C = C 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở: U R = I . R = U . R R 2 + Z L − Z C 1 2 = U 1 + Z L − Z C 1 2 R 2
Để U R không phụ thuộc vào R thì: Z L − Z C 1 = 0 ⇒ Z C 1 = Z L 1
+ Khi C = C 2 thì điện áp hiệu dung hai đầu đoạn mạch chứa L và R:
U LR = I . R 2 + Z L 2 = U . R 2 + Z L 2 R 2 + Z L 2 − 2 Z L Z C 2 + Z C 2 2 = U 1 + − 2 Z L Z C 2 + Z C 2 2 R 2 + Z L 2
Để U R không phụ thuộc vào R thì: − 2 Z L Z C 2 + Z C 2 2 = 0 ⇒ Z C 2 = 2 Z L 2
Từ (1) và (2) ta có: Z C 1 Z C 2 = C 2 C 1 = 1 2 ⇒ 2 C 2 = C 1
Đáp án A