Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Năng lượng ban đầu của mạch W0 = C U 0 2 2 2 = C U 0 2 4 = WC1 + WC2 + WL (Ở đây WC1 = WC2, do 2 tụ giống nhau) Vào lúc WC1 + WC2 = WL = W0/2, nối tắt một tụ (giả sử tụ C=2), năng lượng của mạch sau đó là: W = WC1 + WL = 3 4 W0 = 3 4 C U 0 2 4 = W' = C U ' 0 2 2 Do đó U 0 ' = U 0 3 8
Chọn A
Gọi C là điện dung của mỗi tụ, U0 là điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây trước khi đóng K (= điện áp cực đại của bộ tụ)
→ Điện dung của bộ 2 tụ ghép nối tiếp là: Cb = C/2
Năng lượng ban đầu của mạch:
Ngay tại thời điểm, ta có:
Năng lượng của cuộn cảm
Năng lượng của tụ điện
Ngay sau khi đóng khóa K, một trong hai tụ bị đoản mạch (giả sử tụ C2), phóng năng lượng ra ngoài.
Năng lượng của mạch dao động sau khi đóng khoá K là:
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại (giả sử lúc này i = I 0 ) đến khi năng lượng trên tụ bằng ba lần năng lượng trên cuộn cảm (lúc này i = I 0 2 ) là
T 6 = π 6 10 − 6 ⇒ T = π .10 − 6 ( s ) ⇒ ω = 2 π T = 2.10 6 (rad/s)
Trường hợp này nạp năng lượng cho cuộn cảm nên I 0 = E r , do đó, từ công thức tính năng lượng dao động:
W = Q 0 2 2 C = L I 0 2 2 = L 2 E r 2
⇒ E = Q 0 ω r = 2.10 − 6 .2.10 6 .2 = 8 ( V )
Chọn đáp án D
Đây là trường hợp nạp năng lượng cho tụ nên U 0 = 4 ( V ) , từ công thức
W = C U 0 2 2 ⇒ C = 2 W U 0 2 = 2.10 − 6 16 = 0,125.10 − 6 ( F )
Khoảng thời gian hai lần liên tiếp để W L = W C là T 4 = 10 − 6 s
⇒ T = 2 π ω = 2 π .10 6 (rad/s) ⇒ L= 1 ω 2 C = 32 π 2 .10 − 6 ( H )