Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Đoàn Thị Điểm)
=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Chúc bạn học tốt!
* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c
* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a
* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b
- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.
- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.
- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )
Ý kiến của Hồ Chí Minh:
- Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới, những chữ ta không đủ thì cần mượn từ nước ngoài
- Không nên mượn tùy tiện, muốn sử dụng được từ mượn cần nắm rõ ngữ cảnh, tránh sự lố bịch, sai nghĩa
⇒ Đây chính là nguyên tắc mượn từ có tự trọng
Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày, chúng ta thường nói:
- Nói ngọt lọt đến xương. => ẨN DỤ CHUYỂN ĐỔI CẢM GIÁC
- Nói nặng quá. => ẨN DỤ CHUYỂN ĐỔI CẢM GIÁC
Đó là ẩn dụ thuộc kiểu nào? Hãy tìm thêm một số ví dụ tương tự
VD :
Ở bầu thì tròn , ở ống thì dài => ẩn dụ phẩm chất
Giọng hò nghe dịu ngọt ( VD này thì mk k chắc lắm :P ) => ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu nói sử dụng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: từ "ngọt" vốn được cảm nhận bằng vị giác, nhưng được cảm nhận bằng cảm giác. Ý nói người có cách ăn nói khôn khéo, khiến người khác khó lòng từ chối
1
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.
Có 4 kiểu Ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
2
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
- Từ ngữ chỉ ý so sánh.
1. Tìm ẩn dụ và phân tích tác dụng của chúng trong đoạn trích sau:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim => Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rôn tiếng chim.
Phân tích tác dụng : tác giả đã sử dụng biện pháp Ẩn dụ troq lời thơ " Mặt trời chân lí chói qua tim " rất khéo léo. Ns lên sự vui sướng , hạnh phúc của ng` thanh niên VN khi đc lm ng` chiến sĩ chiến đấu dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng , của Bác
2. Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày, chúng ta thường nói:
- Nói ngọt lọt đến xương. => ẨN DỤ CHUYỂN ĐỔI CẢM GIÁC
- Nói nặng quá. => ẨN DỤ CHUYỂN ĐỔI CẢM GIÁC
Đó là ẩn dụ thuộc kiểu nào? Hãy tìm thêm một số ví dụ tương tự
VD :
Ở bầu thì tròn , ở ống thì dài => ẩn dụ phẩm chất
Giọng hò nghe dịu ngọt ( VD này thì mk k chắc lắm :P ) => ẩn dụ chuyển đổi cảm giác