Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Hội chứng Đao là kq của sự thụ tinh giữa gt bình thường (n) của bố hoặc mẹ với giao tử không bình thường mang 2 NST(n+1) của mẹ hoặc bố xảy ra ở cặp 21
- Có sự không phân li ở 1 cặp trong số 23 cặp NST(2n = 46) →XS xảy ra ở cặp 21 = 1/23
- Với 1 tế bào sinh tinh hoặc trứng: nếu GP I có 1 cặp NST không phân li sẽ cho 4 tế bào không bình thường gồm 2 tế bào (n+1) và 2 tế bào (n-1)
( vẽ sơ đồ sẽ thấy)
→ Tỉ lệ giao tử không bình thường mang 2 NST = 2/4 = 1/2
- Có 2 khả năng có thể xảy ra(vì không xét trường hợp xảy ra các hội chứng khác liên quan đến cặp NST khác)
* Giao tửbình thường của bố thụ tinh với gt không bình thường của mẹ:
= (90%) (30%.1/23.1/2)
* Giao tử bình thường của mẹ thụ tinh với gt không bình thường của bố:
= (10%.1/23.1/2) (70%)
XS sinh con trai bị hội chứng Đao
= [(90%)(30%.1/23.1/2) + (10%.1/23.1/2) (70%)][1/2]
(0,587% + 0,152%)(1/2)= 0,3695%
Đáp án C
Cặp gen Aa ở đực giảm phân bình thường cho các loại giao tử A và a
Ở cái các tế bào giảm phân bình thường cũng cho A và a, các tế bào giảm phân bất thường cho Aa và O
Vậy số kiểu gen ở cặp gen Aa là 3 kiểu gen bình thường + 4 kiểu gen bất thường = 7 kiểu gen
Xét tương tự ta thấy ở cả hai cặp Bb và Dd đều có: nếu ở giới này chỉ tạo giao tử bình thường thì giới còn lại tạo ra 2 giao tử bình thường và giao tử đột biến( giống ở cặp Aa), do đó ở mỗi cặp Bb và Dd đều cho 7 loại kiểu gen với 3 kiểu gen bình thường và 4 kiểu gen bất thường
Tổng số kiểu gen đột biến có thể tạo ra: 7 x 7 x 7 – 3 x 3 x 3 = 316
Thấy, 316 kiểu gen này đã bao gồm 4 x 4 x 4 = 64 kiểu gen đột biến ở cả ba cặp gen,
Theo lý thuyết đề bài, những kiểu gen đột biến này không thể phát sinh được ( giao tử đực và giao tử cái đều mang tối đa 1 cặp đột biến nên kiểu gen đột biến mang đột biến ở tối đa 2 cặp NST)
Số kiểu gen bình thường cặp Bb và đột biến hai cặp Dd và Aa là
4 x 4 x 3 = 48 ( kiểu gen )
Tuy nhiên do tế bào sinh tinh chỉ đột biến ở cặp Bb và tế bào sinh trứng chỉ đột biến ở cặp Dd hoặc Aa nên trường hợp sinh ra tế bào có kiểu gen đột biến ở hai cặp Dd và Aa là không xảy ra
Do đó, số kiểu gen đột biến tối đa có thể tạo ra là: 316 – 64 – 48 = 204 kiểu gen
Đáp án A
Aa x Aa
♂ : 5% Aa : 5% 0 : 45% A : 45% a ↔ 10% giao tử đột biến : 90% giao tử bình thường
♀ : 100% bình thường
→ hợp tử bình thường về cặp gen này = 0,9 x 1 = 0,9
Ee x Ee
♂ : 100% bình thường
♀ : 2% giao tử đột biến : 98% giao tử bình thường
→ hợp tử bình thường về cặp gen này = 0,98 x 1 = 0,98
Vậy hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ : 0,9 x 0,98 = 0,882 = 88,2%
Hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ: 1 - 88,2% = 11,8%
Đáp án C
P: AaBbDdEe x AaBbDdEe
+ 10% số tế bào sinh tinh có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I
à 90% số tế bào sinh tinh giảm phân bình thường.
+ 2% số tế bào trứng có cặp NST mang cặp gen Ee không phân li trong giảm phân I
à 98% số tế bào sinh trứng giảm phân bình thường.
+ Ta có sơ đồ lai: (90% bình thường : 10% đột biến) x (98% bình thường : 2% đột biến)
Ở đời con, loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ : 10%.98% + 10%.2% + 90%.2% = 11,8%.
Đáp án D
I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)
→ I Đúng
II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai
III. Đúng. Tương tự trường hợp I
IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY
→IV đúng
Đáp án C
I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)→ I Đúng
II. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY
Tương tự với cặp NST số 21→II đúng
III. Đúng. Tương tự trường hợp I
IV. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → IV Sai
Đáp án B
* Xét AaXEY và BbDd:
- 1 tế bào sinh tinh BbDd giảm phân cho 2 loại giao tử: BD + bd hoặc Bd + bD.
- 1 tế bào sinh tinh AaXEY giảm phân có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I và NST giới tính Y không phân li trong giảm phân II:
+ TH1:
-> giao tử: AaXE, YY, O.
+ TH2: giao tử:
XE, AaYY, Aa.
* Một tế bào sinh tinh AaBbDdXEY giảm phân có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I và NST giới tính Y không phân li trong giảm phân II có thể cho các giao tử sau:
+ hoặc: AaBDXE, bdYY, bd.
+ hoặc: AabdXE, BDYY, BD.
+ hoặc: AabDXE, BdYY, Bd.
+ hoặc: AaBdXE, bDYY, bD.
+ hoặc: BDXE, AabdYY, Aabd.
+ hoặc: bdXE, AaBDYY, AaBD.
+ hoặc: BdXE, AabDYY, AabD.
+ hoặc: bDXE, AaBdYY, AaBd.
→ Như vậy 1 tế bào sinh tinh chỉ tạo ra tối đa 3 loại giao tử khác nhau nên 2 tế bào trên chỉ tạo được tối đa 6 loại giao tử
Chọn C
- Cơ thể đực có 30% số tế bào có đột biến nên giao tử đực đột biến có tỉ lệ = 0,3. à Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,3 = 0,7.
- Cơ thể cái có 10% số tế bào có đột biến nên giao tử cái đột biến có tỉ lệ = 0,1.
Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,1 = 0,9.
- Hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 0,7 × 0,9 = 0,63 = 63%
Đáp án A