Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lỏi cách điện (thường bằng sứ), nên khi áp điện vào hai đầu thì điện trở tham gia vào mạch sẽ có tiết diện S rất nhỏ (không được nhầm lẫn với tiết diện của lõi sứ)
Mặt khác nên khi S rất nhỏ thì R rất lớn, có thể lên đến cỡ MΩ
Câu 34: Các điện trở dùng trong kĩ thuật (các mạch điện của rađio, tivi)
A. có kích thước lớn để có trị số lớn.
B. được chế tạo bằng một lớp than mỏng phủ ngoài một lõi cách điện.
C. có trị số được thể hiện bằng năm vòng màu sơn trên điện trở.
D. có kích thước rất nhỏ nên có trị số rất nhỏ.
khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M
a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:
Theo sơ đồ hình 11.1 thì Rtđ = R1 + R2
Từ đó tính được R2 = Rtđ - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω
Cách giải 2
Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V
Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V
Giá trị của biến trở khi này là:
b) Từ công thức suy ra
Trong trường hợp trên, đầu ra của con chạy C không sẽ không còn được kết nối với nguồn điện nên nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở. Khi đó con chạy sẽ không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, vì vậy biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở tham gia vào mạch điện nữa.
Chiều dài một vòng dây quấn bằng chu vi của lõi sứ:
C = π.d = 3,14. 2,5. 10 - 2 = 7,85. 10 - 2 m
⇒ Số vòng dây quấn vào lõi sứ:
Vì dây nicrom của biến trở này được quấn thành một lớp gồm N vòng sát nhau nên chiều dài tối thiểu của lõi sứ là:
l 2 = N. d 1 = 116,3.8. 10 - 4 = 0,093m = 9,3cm
Chiều dài của dây quấn là: l = N.C = N.3,14.d = 500.3,14.0,04 = 62,8m
(C là chu vi của 1 vòng quấn = chu vi của lõi sứ)
→ Điện trở lớn nhất của biến trở là:
Trả lời:
Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
Ta có:
Than hay lớp kim loại là chất dẫn điện, nếu lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện thì chỉ có lớp mỏng này dẫn điện, lõi sứ bên trong không dẫn điện.
Vì vậy khối này giống như một điện trở có tiết diện S rất nhỏ. Bề dày của lớp than hay kim loại này càng mỏng thì tiết diện S càng nhỏ.
Mà điện trở: tỉ lệ nghịch với S nên điện trở R rất lớn.
Đáp án: B