Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Điện thế tại O: V O = k q 1 A O + k q 2 B O + k q 3 C O
Với A O = A B = C O = 2 3 A H = a 3 3 = 0 , 1 3
→ V O = k A O q 1 + q 2 + q 3 = 1558 , 8 ( V )
b. Điện thế tại H: V H = k q 1 A H + k q 2 B H + k q 3 C H → A H = a 3 2 = 0 , 1 3 2 ; BH = CH = a 2 = 0 , 05
Vậy V H = 658 , 8 ( V )
c. Công của lực điện trường: Electron di chuyển trong vùng điện trường của ba điện tích q 1 , q 2 , q 3 có công không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, và bằng độ giảm thế năng điện tích tại điểm đầu và điểm cuối: A = q ( V O − V H ) = − 1 , 6.10 − 19 ( 1558 , 8 − 658 , 8 ) = − 1440.10 − 19 ( J )
d. Công cần thiết để electron di chuyển từ O đến H:
Vì công của lực điện trường trên đoạn OH là A < 0, công cản. Nên công cần thiết để electron di chuyển từ O đến H là: A ’ = - A = 1440 . 10 - 19 J
Chọn mốc điện thế ở vô cùng, xem như q1 đứng yên.
công đưa q2 \(A_2=q_2\left(0-\dfrac{kq_1}{a}\right)\)
công đưa q3 \(A_3=q_3\left(0-\left(k\dfrac{q_1}{a}+k\dfrac{q_2}{a}\right)\right)\)
\(A=A_2+A_3=...\)
mình ra -9.10-5 bạn thử tính lại xem vì dạng này mình ms học ko chắc lắm
Đáp án: A
+ Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm O của hình vuông:
+ Trong đó E 1 → , E 2 → , E 3 → , E 4 → lần lượt là véctơ cường độ điện trường do các điện tích q 1 , q 2 , q 3 , q 4 gây ra tại O.
+ Để cường độ điện trường tại O triệt tiêu thì E O → = 0
+ Vì q 1 = q 3 và AO = CO nên: