K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

Phương trình mặt phẳng (ABC) là x 3 + y 2 + z 6 = 1 →2x+3y+z-6=0

Dễ thấy D ϵ (ABC). Gọi H,K,I lần lượt là hình chiếu của A,B,C trên.

Do là đường thẳng đi qua D nên AH≤ AD,BK≤ BD,CI≤ CD.

Vậy để khoảng cách từ các điểm A,B,C đến là lớn nhất thì là đường thẳng đi qua D và vuông góc với (ABC). Vậy phương trình đường thẳng là x = 1 + 2 t y = 1 + 3 t     ( t ∈ ℝ ) z = 1 + t . Kiểm tra ta thấy điểm M(5;7;3) ϵ ∆

Đáp án A

25 tháng 1 2019

Đáp án B.

Ta thấy D ∈ ( A B C ) : 2 x + 3 y + z = 0  

Ta có: d A , d ≤ A D d B , d ≤ B D d C , d ≤ C D ⇒ d A , d + d B , d + d C , d ≤ A D + B D + C D  

Dấu “=” xảy ra khi d ⊥ A B C  tại điểm D ⇒ d : x = 1 + 2 t y = 1 + 3 t z = z + t ⇒ N 5 ; 7 ; 3 ∈ d  

12 tháng 8 2018

19 tháng 2 2019

- Tính khoảng cách từ B đến d theo t và tìm GTLN của khoảng cách.

- Tìm t và suy ra tọa độ của M.

Cách giải:

Sử dụng MTCT (chức năng TABLE với bước START nhập -5, bước END nhập 5 và bước STEP nhập 1 ta sẽ được kết quả GTLN  f t = 29 tại t = 2)

21 tháng 6 2017

1 tháng 1 2018

Đáp án D

Điểm A ( 2 ; 1 ; − 3 ) ,   B ( 2 ; 4 ; 1 ) , O 0 ; 0 ; 0  suy ra G là trọng tâm tam giác ABO là  G 2 3 ; 5 3 ; − 2 3

Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu vuống góc cuả A, B, O trên đường thẳng d

Khi đó, khoảng cách:

d A → d = A M ; d B → d = B N ; d O → d = O P

Mặt khác  A M ≤ A G B N ≤ B G O P ≤ O G

⇒ d A → d + d B → d + d O → d ≤ A G + B G + O G = c o n s t

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi đường thẳng d vuông góc mặt phẳng A B O  tại G

Ta có O A → = 2 ; 1 ; − 3 O B → = 2 ; 4 ; 1 ⇒ n A B O → = 13 ; − 8 ; 6

⇒ véc tơ chỉ phương của (d) là  u → = − 13 ; 8 ; − 6

20 tháng 6 2018

Chọn đáp án B

9 tháng 4 2019

Chú ý khi giải: Các em có thể tham khảo cách 2:

+) Lập phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với (P).

+) Khi đó  Δ  cần tìm là một đường thẳng nằm trong (Q) và đi qua A.

31 tháng 1 2017

Đáp án là C