Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Công thức cấu tạo của X là HO-C2H4-COO-C2H4-COOH
(1) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH → CH2=CH-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + H2O
(2) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2O
(3) CH2=CH-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → CH2=CH-COONa (T) + HO-C2H4-COONa (Z) + H2O
(4) 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2SO4 → 2HO-C2H4-COOH (Z) + Na2SO4
(5) CH2=CH-COONa (T) + NaOH → C a O , t o Na2CO3 + CH2=CH2 (Q)
B. Sai, Y có 1 nhóm CH3 trong phân tử.
C. Sai, Q là anken (không no).
D. Sai, Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được CH3-CH2-COONa.
Chọn C
Gọi công thức của X là RCOOCH2R’ → ancol Z là R’CH2OH
Xét T:
R’CH2OH + 1/2O2 → R’CHO + H2O
R’CH2OH + O2 → R’COOH + H2O
Trong 1/3 T có: R’CHO: x mol; R’COOH: y mol; R’CH2OH dư: z mol; H2O: x +y mol
+) Phần 1 + AgNO3/NH3 → n(Ag) = 2n(R’CHO) = 0,2 mol → x = 0,1 mol
+) Phần 2 + NaHCO3 → n(CO2) = n(R’COOH) = 0,1 mol → y =0,1 mol
+) Phần 3 + Na → n(H2) = ½ n(R’COOH) + ½ n(R’CH2OH) + ½ n(H2O) → z = 0,1 mol
Mặt khác: 25,8 gam chất rắn = m(R’COONa) + m(R’CH2OH) + m(NaOH)
→ 25,8 = 0,1*(R’+44+23) + 0,1*(R’+14+16+23) + 0,2*40 → R’ = 29 (C2H5)
Chọn đáp án B
Phản ứng hiđrat hóa: Z → 170 o C H 2 S O 4 C2H4 + H2O cho biết ancol Z là ancol etylic C2H5OH → số C Y = 4
X + NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 nên X có dạng C2H?(COOC2H5)2
X + Br2 cũng theo tỉ lệ 1 : 2 nên X có 2π → ? = 0 ứng với cấu tạo: C2H5OOC-C ≡ C-COOC2H5.
Tương ứng với cấu tạo của Y là NaOOC-C ≡ C-COONa. Theo đó:
þ A. đúng. Tỉ lệ số nguyên tử H trong X và Z tương ứng là 10 : 6 = 5 : 3
ý B. sai. Phân tử Y có không có nguyên tử H nào cả
þ C. đúng. Tỉ lệ số nguyên tử C trong X và Z tương ứng là 8 : 2 = 4 : 1
þ D. đúng. Phân tử X có 4 liên kết pi (gồm 2π trong hai liên kết C=O và 2π trong một liên kết ba C ≡ C)
Đáp án C
TN1 : Nhỏ từ từ HCl vào hỗn hợp x mol NaOH và y mol Na2ZnO2 ta thấy tới 0,1 mol HCl mới thấy xuất hiện kết tủa. Do vậy 0,1 mol HCl này dùng để trung hoà NaOH →x=0,1.
Khi dùng 0,3 mol HCl thì thu được 0,05 mol kết tủa Zn(OH)2 và đồ thị đang đi xuống tức đang hoà tan kết tủa.
Để toạ thành kết tủa lúc đồ thị đi lên thì cần 0,1 +0,05.2=0,2 mol HCl.
TN2 : Cho HCl vào z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2.
Khi dùng tới 0,3 mol HCl mới chỉ xuất hiện 0,05 mol kết tủa Al(OH)3 trong lúc đang tạo kết tủa.
Do vậy
Khi dùng 0,3 hay 0,5 mol đều thu được 0,05 mol kết tủa
=> t = 0,05
X' no, thủy phân trong môi trường kiềm sinh ra Y' và Z
=> Y' và Z no. (1)
Mặt khác, X thủy phân trong môi trường kiềm sinh ra Y và Z (2)
Trong X có chưa 2 liên kết pi (tác dụng với H2 theo tỉ lệ 1:2)
Từ (1) và (2) => Y ko no, trong CTPT có chứa 2 liên kết pi
Y là muối của axit linoleic.
CTPT của Y là C17H31COONa
Phân tử khối của Y là 302.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án D
ừ các phản ứng ta suy ra thứ tự các cặp oxi hoá khử như sau:
Từ trái sang phải tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần, tính khử của kim loại giảm dần