Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(4) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
(5) FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O.
(6) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe.
b) = 10 (gam)
=> phản ứng = = 0,01 (mol)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,005 0,01 0,01 (mol)
Khối lượng của vật sau phản ứng là:
10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)
a) Dùng H2O: Na tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt; Ca tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục; Mg, Al không tan. Cho dung dịch NaOH vào Mg, Al, kim loại tan là Al, còn lại là Mg.
b) Dùng dung dịch NaOH: dung dịch nào thấy tạo kết tủa vẩn đục là dung dịch CaCl2; tạo kết tủa trắng keo sau đó tan khi cho dư NaOH là dung dịch AlCl3; còn lại là dung dịch NaCl.
c) Dùng nước: CaO tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục, lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch Ca(OH)2 vào 2 chất còn lại, chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.
Cho NaOH, không thấy gì là A, thấy có khí CO2 thoát ra là B.
a) 2Cu + O2 -> 2CuO (1)
3CuO + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b)
nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là : (lít).
a) 2Cu + O2 -> 2CuO (1)
3CuO + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b)
nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là : (lít).
a) 2Cu + O2 -> 2CuO (1)
3CuO + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b)
nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = nNO = 0,03 (mol) ; (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là : (lít).