K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}a+8-c+d=0\\\dfrac{\left|a-8+2c+d\right|}{\sqrt{a^2+16+c^2}}=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3c-16\right)^2=25\left(a^2+c^2+16\right)\)

\(\Rightarrow25a^2+16c^2+96c+144=0\)

\(\Rightarrow25a^2+16\left(c+3\right)^2=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\c=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow d=c-a-8=-11\)

\(\Rightarrow a+c+d=-14\)

CH 1.Trong không gian Oxyz ; Cho 3 điểm: A(-1; 1; 4) , B(1;- 1; 5) và C(1; 0; 3), toạ độ điểm D để ABCD là một hình bình hành là: A. D(-1; 2; 2) C. D(-1;-2 ; 2) D. D(1; -2; -2)CH 2.Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A (1;–2;2) và B (– 2:0;1). Toạ độ điềm C nằm trên trục Oz để A ABC cân tại C là : A. C(0;0;2) C. C(0;–1;0) B. D(1; 2; -2) В. С(0,:0,-2) D. C( ;0;0)CH 3. Trong không gian Oxyz cho 2 vectơ a =(1; 2; 2) và (1; 2; -2); khi đó : ¿(i+6) có giá trị...
Đọc tiếp

CH 1.Trong không gian Oxyz ; Cho 3 điểm: A(-1; 1; 4) , B(1;- 1; 5) và C(1; 0; 3), toạ độ điểm D để ABCD là một hình bình hành là: A. D(-1; 2; 2) C. D(-1;-2 ; 2) D. D(1; -2; -2)

CH 2.Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A (1;–2;2) và B (– 2:0;1). Toạ độ điềm C nằm trên trục Oz để A ABC cân tại C là : A. C(0;0;2) C. C(0;–1;0) B. D(1; 2; -2) В. С(0,:0,-2) D. C( ;0;0)

CH 3. Trong không gian Oxyz cho 2 vectơ a =(1; 2; 2) và (1; 2; -2); khi đó : ¿(i+6) có giá trị bằng : С. 4 A. 10 В. 18 D. 8

CH 4.Trong không gian Oxyz cho 2 vecto a= (3; 1; 2) và b= (2; 0; -1); khi đó vectơ 2a-b có độ dài bằng : А. 3/5 В. 29 С. M D. S/5

CH 5. Cho hình bình hành ABCD với A (-1;0;2), B(3;4;0) D (5;2;6). Tìm khẳng định sai. A. Tâm của hình bình hành có tọa độ là (4;3;3) B. Vecto AB có tọa độ là (4;-4;-2) C. Tọa độ của điểm C là (9;6;4) D. Trọng tâm tam giác ABD có tọa độ là (3;2;2)

0
17 tháng 7 2018

Chọn D

Gọi I là trung điểm của AB, suy ra I (1;1;1);

Phương trình mặt phẳng trung trực của AB: (α): 2x + y -3 = 0.

Vì (2.3 + 1.2 - 3). (2.5 + 1.3 - 3) = 50 > 0 nên B, C nằm về một phía so với (α), suy ra A, C nằm về hai phía so với (α).

Điểm M thỏa mãn MA = MB khi M  (α).

Khi đó MB + MC = MA + MC ≥ AC.

MB + MC nhỏ nhất bằng AC khi M = AC  (α)

Phương trình đường thẳng AC: 

do đó tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình

Do đó M (1; 1; 3), a + b + c = 5

NV
23 tháng 11 2021

\(\overrightarrow{AB}=\left(8;0;-2\right)=2\left(4;0;-1\right)\)

Phương trình AB có dạng: \(\left\{{}\begin{matrix}x=5+4t\\y=2\\z=2-t\end{matrix}\right.\)

Tọa độ M thỏa mãn:

\(5+4t+2-3\left(2-t\right)+4=0\) \(\Rightarrow t=-\dfrac{5}{7}\) 

\(\Rightarrow M\left(\dfrac{15}{7};2;\dfrac{19}{7}\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MA=\dfrac{9\sqrt{17}}{7}\\MB=\dfrac{5\sqrt{17}}{7}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{9}{5}\)

5 tháng 1 2018

Chọn C

Suy ra ABCD là hình bình hành.

 

=>E.ABCD là hình chóp đáy là hình bình hành nên các mặt phẳng cách đều 5 điểm là

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm của 4 cạnh bên.

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của ED, EC, AD, BC

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EC, EB, DC, AB

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EA, EB, AD, BC.

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EA, ED, AB, DC.

23 tháng 12 2017

m → = (-4; -2; 3)

16 tháng 10 2018

2 tháng 6 2018

Chọn B

Ta có AB=3, AC=6. Gọi I (x; y; z) là điểm thuộc cạnh BC sao cho AI là phân giác trong của góc A

Phương trình mặt phẳng (Oxy) là: z=0.

Giao điểm của đường thẳng AI với mặt phẳng (Oxy) là M (2; 7/3; 0)

Vậy 3b-a=5.

7 tháng 3 2018

n → = (-9; 2; 1)